Những điều kỳ diệu của tu thiền
Thiền Tông

Những điều kỳ diệu của tu thiền

Chúng ta tu thiền để trả nghiệp, tu thiền để hóa giải những nợ nần, oán kết từ nhiều đời nhiều kiếp. Tinh thần của ngồi thiền là chúng ta phải làm như thế nào đó để giữ chánh niệm. Khi những vọng tưởng điên cuồng đến, chúng ta không chạy theo nó, đắm đuối nó và chết chìm trong những niệm…

Xem chi tiết

Bí quyết vượt qua nỗi đau khi ngồi thiền
Thiền Tông

Bí quyết vượt qua nỗi đau khi ngồi thiền

Những cơn đau chân, mỏi người, sự khó chịu khi ngồi thiền khiến ta đôi lúc muốn bỏ cuộc. Hãy an tâm, những điều ấy phần lớn là do thiếu thực hành và nó sẽ giảm bớt theo thời gian. Vì thế, hãy để sự đau đớn khó chịu trở thành một dấu hiệu để bạn hâm nóng lòng quyết tâm thực…

Xem chi tiết

Những hiện tượng lạ khi ngồi thiền
Thiền Tông

Những hiện tượng lạ khi ngồi thiền

Khi ngồi thiền nhiều người thường thấy những hiện tượng lạ. Đây là điều mà nhiều người hành thiền quan tâm nhất. Phần lớn là vì sợ ảnh hưởng tiêu cực trong quá trình hành thiền. Những hiện tượng này chủ yếu tác động đến thể chất, rồi mới là tinh thần. Những hiện tượng lạ khi ngồi thiền liên quan thể…

Xem chi tiết

Xử sự của Đức Phật khi biết tin cả dòng họ bị giết hại?
Thiền Tông

Vài nét nhận diện về Thiền

Pháp môn Thiền rất đa dạng phong phú, trong bài viết này sẽ không đi sâu vào từng pháp tu. Bởi thiền hiện nay đã thâm nhập vào đời sống khá đa dạng và sôi nổi không chỉ ở các nước châu Á mà thiền đang hấp dẫn tại các nước Tây phương. Thiền có thiền Phật giáo và thiền ngoại đạo.…

Xem chi tiết

Những lầm tưởng về Mật Tông Kim Cương Thừa và một số chỉ dẫn tu tập cho người mới
Mật Tông

Những lầm tưởng về Mật Tông Kim Cương Thừa và một số chỉ dẫn tu tập cho người mới

Mật Tông (zh. 密宗 mì-zōng) đang dần trở thành từ khóa phổ biến hơn đối với giới khảo cổ, nhân chủng học, giới học giả mến mộ và mong muốn đào sâu giáo lý Phật giáo. Một số quan điểm chưa chuẩn xác về Mật Tông Kim Cương Thừa như dưới đây: Mật Tông là con đường ngắn nhất giúp chúng ta…

Xem chi tiết

Ấn và Chú của Mật Tông
Mật Tông

Ấn và Chú của Mật Tông

Những nhà tu hành Mật Tông dùng những Mật Chú trong những trường hợp cần thiết nhất và cũng hạn chế nhất để tránh những tác hại khác. Một trong những loại Mật Chú quan trọng và thông dụng là Mật Chú Đà Ra Ni (Dharani). Hầu hết kinh điển Mật Tông đều nhấn mạnh rằng: Những mật chú đều là những…

Xem chi tiết

Nguồn gốc và đặc điểm của Phật giáo Mật Tông
Mật Tông

Nguồn gốc và đặc điểm của Phật giáo Mật Tông

Mật tông là một nền văn hóa đặc sắc của Phật giáo Đại thừa giai đoạn cuối, còn gọi là Mật giáo hoặc Bí mật giáo, Chân ngôn tông, Kim cang thừa, Mật thừa, Quả thừa v.v.. Có người cho rằng, Ấn độ là một trong những cội nguồn triết học ra đời sớm nhất của thế giới. Đúng là như thế,…

Xem chi tiết

Thiền tập chánh niệm
Thiền Tông

Thiền tập chánh niệm

CHÁNH NIỆM LÀ GÌ? “Chánh niệm là tỉnh giác, tu tập bằng cách đặc biệt duy trì chú tâm: mục đích tập trung vào hiện tiền và không phán đoán.” Học tập và tu chánh niệm thường xuyên là một trong những quà tặng sâu sắc nhất chúng ta có thể tự ban cho mình. Chúng ta vẫn sống với những chi…

Xem chi tiết

Thiền kiến tánh
Thiền Tông

Thiền kiến tánh

A. ĐỊNH DANH GIẢI NGHĨA Thiền kiến tánh được đọc theo chữ Nho. Kiến là thấy, Tánh còn đọc là Tính. KIẾN TÁNH tức là thấy TÁNH. Chữ thấy ở đây không phải chỉ thấy bằng mắt mà còn thấy từ TÂM. Cái thấy từ TÂM mới là cái thấy quyết định. Cái thấy này được khởi đầu nơi pháp hội Linh…

Xem chi tiết

Nghệ Thuật Đơn Giản Của Thiền
Thiền Tông

Nghệ thuật đơn giản của thiền

Thiền rất là đơn giản. Khi nghe nói về thiền lần đầu tiên thì bạn có thể nghĩ rằng, “Nó phải rất là đặc biệt; thiền không thể dành cho tôi, mà chỉ dành cho những người đặc biệt”. Điều này chỉ tạo ra một khoảng cách giữa bạn và thiền. Đúng ra, việc xem truyền hình, điều mà tất cả chúng…

Xem chi tiết

Danh từ Thiền Học chú giải - HT Thích Duy Lực
Thiền Tông

Danh từ Thiền Học chú giải – HT Thích Duy Lực

NGỮ VỰNG PHẬT HỌC1- A LẠI THỨC: 阿賴耶識 Àlaya Là thức thứ tám, cũng gọi là Tạng thức, tức là tất cả chủng tử thiện, ác, vô ký, do thức thứ sáu lãnh đạo năm thức trước (nhãn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân) làm ra đều chứa trong đó. 2- A HÀM: 阿含 Àgama Bốn thứ kinh Tiểu thừa bằng tiếng Pali gọi…

Xem chi tiết

Thiền tông như bè pháp qua sông
Thiền Tông

Thiền tông như bè pháp qua sông

Bài này ghi lại một số lời dạy về Thiền Tông – để thấy rằng trong tận cùng, tất cả các phương tiện chư Tổ sử dụng khi truyền pháp chỉ là các bè pháp để lìa tham sân si, bằng cách nhận ra bản tâm vốn đã tròn đầy giới định huệ. Khi nhận ra sợi chỉ đỏ xuyên suốt các…

Xem chi tiết