Bài kệ ca ngợi Đức Phật A Di Đà
Tịnh Độ

Bài kệ ca ngợi Đức Phật A Di Đà

Tán A Di Đà Phật Kệ Hậu Ngụy Đàm Loan soạn Bản Việt dịch của Huyền Thanh *** Nam mô A Di Đà Phật (Giải thích tên là Vô Lượng Thọ bên cạnh Kinh phụng tán, cũng nói là an dưỡng) – Nam mô chí tâm quy mệnh lễ Tây Phương A Di Đà Phật Phương Tây hiện tại cách cõi này Mười…

Xem chi tiết

Lợi ích của việc nghe Kinh
Tịnh Độ

Lợi ích của việc nghe Kinh

Phẩm cuối cùng của Kinh Phật Thuyết Vô Lượng Thọ có tên là “Nghe Kinh Được Lợi Ích” đã chỉ rõ người nghe Kinh này sẽ được lợi ích khó thể nghĩ bàn. Nói rộng ra, hễ chúng sanh nào nghe được Kinh này mà phát được lòng tin ưa, nhiếp giữ thọ trì, biên chép, cúng dường thì sẽ đạt được…

Xem chi tiết

NIỆM PHẬT A DI ĐÀ ĐƯỢC CẢM ỨNG
Tịnh Độ

Toa thuốc có tác dụng cho hết thảy chúng sinh là: toa thuốc “A Di Đà Phật”!

Do vậy, có thể biết, kinh giáo học cho nhiều, chẳng hay ho gì! Tu học Phật pháp là khiến cho tâm thật sự thanh tịnh, chẳng nhiễm mảy trần, tu giác chứ không mê, chánh chứ không tà, tịnh chứ chẳng nhiễm. Những kinh điển có tác dụng gì ? Kinh điển nhằm khuyên quý vị tin tưởng ! Do quý…

Xem chi tiết

Bạn tu tâm thanh tịnh - ma quỷ không dám đến quấy phá
Tịnh Độ

Bạn tu tâm thanh tịnh – ma quỷ không dám đến quấy phá

Người học Phật, thiết yếu nhất là tu tâm thanh tịnh. Tâm địa thật sự thanh tịnh rồi, quang minh của quý vị là kim sắc, kim sắc quang minh. Tâm địa thanh tịnh, ma sẽ không thể phạm. Bản thân đầy đủ công đức, phước huệ, lại có chư Phật hộ niệm, oai thần gia trì, trên con đường Bồ Tát,…

Xem chi tiết

Ngày nay chúng ta niệm Phật nhằm múc đích nào?
Tịnh Độ

Ngày nay chúng ta niệm Phật nhằm múc đích nào?

Mục đích là khôi phục cái tâm thanh tịnh của chúng ta. Bất luận ý niệm nào, thiện niệm cũng thế, mà ác niệm cũng vậy, chánh niệm cũng thế, mà tà niệm cũng vậy, chỉ cần ý niệm dấy lên, ngay lập tức đổi nó thành A Di Đà Phật, khuất phục hết thảy các niệm, đó gọi là công phu.…

Xem chi tiết

Pháp sư Oánh Kha niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ - A Mi Đà Phật
Tịnh Độ

Pháp sư Oánh Kha niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ

Trong “Tịnh độ thánh hiền lục” của vãng sanh truyện có kể, vào triều nhà Tống, pháp sư Oánh Kha là một người xuất gia phá giới, đại khái ông thảy đều phạm hết các giới luật thanh qui. Thế nhưng ông còn một điểm tích cực, đó là ông tự biết mình đã tạo tội nghiệp. Chính điểm này đã cứu…

Xem chi tiết

Thiền - phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc
Thiền Tông

Thiền – phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc

Phần bàn về phép trị bệnh trong Tu tập tọa thiền chỉ quán, Trí Khải đại sư cũng viết “phép tọa thiền nếu khéo dùng tâm thì 404 bệnh tật tự nhiên lành” hoặc “Trị bệnh tuy có nhiều cách, tóm lược đều không ngoài hai phương tiện Chỉ và Quán”. Đức Phật được tôn xưng là một vị Đại Y Vương…

Xem chi tiết

Phương pháp thiền hơi thở trị cơn nóng giận
Thiền Tông

Phương pháp thiền hơi thở trị cơn nóng giận

Kiềm chế cơn nóng giận và biết cách giải tỏa nó, bạn sẽ hạn chế rất nhiều điều đáng tiếc xảy ra. Một sự từ tốn giúp bạn không mất lòng ai, giữ gìn được tình cảm những người chung quanh, được mọi người yêu mến, và dễ dàng tạo sự đồng thuận trong công việc, hợp tác thành công … Khi…

Xem chi tiết

Đường về cực lạc, Tịnh độ nhân gian
Tịnh Độ

Đường về cực lạc, Tịnh độ nhân gian

“Pháp và Luật của ta là thầy của các con, đừng nương tựa vào bất kỳ điều gì khác”, là di huấn vàng ngọc của Thích Tôn trước khi nhập vô dư niết bàn, nhất là cho chúng sanh trong thời mạt pháp như ngày nay. Những lời dạy của Ngài được kết tập và lưu trữ trong các tàng kinh kệ…

Xem chi tiết

Hoạt dụng của thiền định
Thiền Tông

Hoạt dụng của thiền định

Chủ đề Thiền ngày nay đã không còn xa lạ đối với những ai muốn tìm hiểu và muốn định nghĩa một cách minh bạch, nhưng không phải mọi người đều hiểu và cảm nhận một cách chính xác và minh bạch về những hoạt dụng của Thiền. Tùy mỗi trường phái, mỗi góc độ để nhìn và hiểu về Thiền khác…

Xem chi tiết

14 Câu cửa thiền, giúp ta tỉnh ngộ
Thiền Tông

14 Câu cửa thiền, giúp ta tỉnh ngộ

Phật dạy: Mệt mỏi với cuộc sống bởi một phần vì sinh tồn, phần còn lại là do sự ham muốn và thích so sánh hơn thua của chúng ta. 1. Khi chúng ta lâm vào nghịch cảnh thì nên chấp nhận hay phản kháng? √ Phật dạy: Buông xuống 2. Thứ đã mất, có nên tìm lại không √ Phật dạy:…

Xem chi tiết

Các thiền sư khi đắc đạo thường có thần thông
Thiền Tông

Các thiền sư khi đắc đạo thường có thần thông

Các thiền sư đạt được thần thông sau khi đắc đạo là điều được nhiều sách vở từ xưa đến nay ghi chép nhưng khoa học chưa thể giải thích. Một vài câu chuyện Từ thời xa xưa, trong số các đại đệ tử của Phật, tôn giả Mục Kiền Liên được xưng danh là thần thông đệ nhất. Sau khi quy…

Xem chi tiết