Niết Bàn - Tượng Quán Thế Âm Bồ Tát
Đạo Phật

6 Vấn đề giải thoát trong đạo Phật

Giải thoát nghĩa là cởi mở những dây ràng buộc mình vào một hoàn cảnh đau khổ nghịch ý. Niết Bàn (Nirvana) của đạo Phật không phải là một cõi thiên đàng như nhiều người lầm tưởng. Người ta thường cho rằng tu học là cốt để được giải thoát khỏi cuộc đời nầy, và khi chết, được đưa vào một thế…

Xem chi tiết

Đi tu
Đạo Phật

Đi tu

Khi “đi tu”, phải bước niệm phải bước, trái bước niệm trái bước, bước đụng niệm bước đụng, là ta đang nói sự thật với tâm mình. Với chánh niệm, tâm không quên, thì đi đâu cũng là tu, ngồi đâu cũng là tu, không đợi phải thấy Niết Bàn vì Niết Bàn đâu phải là một cõi nào. Một bước “đi…

Xem chi tiết

Bố thí tài vật - Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Bây giờ mới thấy

Bây giờ mới thấy nghĩa là bấy lâu nay chưa từng thấy. Bấy lâu nay có thể mình đã đi tìm, nhưng tìm chưa thấy. Và có thể là vì bây giờ mình không đi tìm nữa, cho nên mình mới có cơ hội thấy. Thấy cái gì, và mình đã đi tìm cái gì ? Có thể là mình đã đi…

Xem chi tiết

Tịnh tu ba nghiệp
Thiền Tông

Tịnh tu ba nghiệp – Hòa Thượng Thích Nhật Quang

Buổi sinh hoạt hôm nay tôi sẽ nói về cách thức chữa trị ba nghiệp thân, khẩu, ý. Trong ba nghiệp đó, ý nghiệp là quan trọng nhất. Trước nhất tôi nói nguyên nhân khiến ba nghiệp tạo tội. Nói nguyên nhân tức là có nhân duyên, đủ nhân đủ duyên thì nguyên nhân này dẫn đến kết quả của nó. Nguyên…

Xem chi tiết

Một cái biết suốt cả xưa nay
Đạo Phật

Một cái biết suốt cả xưa nay

I. MỘT LẼ THẬT KHÔNG HAI Lâu nay người học đạo thường bị lúng túng, do dự khi đụng đến cái biết. Hoặc nghe nói: Biết là vọng giác; hoặc nghe nói: Biết vọng cũng là vọng; hoặc nghe nói Biết là động, là mê, là sanh diệt hoặc có lúc nghe nói: Biết là nhiệm mầu, Biết huyễn tức lìa huyễn…

Xem chi tiết

Đức Thế Tôn nhập Niết-bàn
Đức Phật, Lời dạy của đức phật

Nương tựa pháp, nương tựa chính mình

Đọc lịch sử Đức Phật và Thánh chúng, ai cũng xót xa khi đến đoạn Thế Tôn sắp Nhập diệt. Không phải phàm phu chúng ta dễ bi thương, xúc cảm mà ngay cả các bậc Thánh Đại đệ tử cũng chạnh lòng, một số vị đã xin phép Thế Tôn nhập Niết bàn trước. Trong lễ bố tát trước khi Thế…

Xem chi tiết

Cái sợ đích thực
Lời dạy của đức phật

Cái sợ đích thực

Chúng ta sợ chết, sợ chia lìa và chúng ta sợ trở thành hư vô. Người tây phương rất sợ trở thành hư vô. Khi họ nghe nói về sự trống rỗng họ cũng rất sợ. Nhưng trống rỗng chỉ là sự vắng mặt các ý niệm. Không hay trống rỗng không có nghĩa trái ngược với sự sinh tồn. Nó không…

Xem chi tiết

Quan niệm về Niết Bàn
Đạo Phật

Quan niệm về Niết Bàn

Một hành giả tu tập đạt được quả vị A La Hán xem như tương đồng với Niết Bàn (hữu dư). Tuy nhiên, trên bình diện Pháp tướng, vấn đề này vẫn còn có nhiều góc độ khảo sát để thỏa mãn tri thức. Mặc dù vẫn biết không dễ dàng tiếp cận cánh cửa Niết Bàn, nhưng chúng ta tạm lấy…

Xem chi tiết

Cõi Niết Bàn
Đạo Phật

Niết Bàn là cõi như thế nào?

Người học Phật đều quen thuộc với từ ngữ này. Nhưng khi đặt ra những câu hỏi như “Niết bàn là gì?” “Niết bàn là như thế nào?”… vẫn là vấn đề lôi cuốn sự tranh cãi của nhiều người. Vậy chúng ta nên hiểu như thế nào về vấn đề này? Một cách đơn giản, mọi người Phật tử đều hiểu…

Xem chi tiết

Về khái niệm Niết bàn trong Phật giáo
Đạo Phật

Về khái niệm Niết bàn trong Phật giáo

Niết bàn là khái niệm thể hiện triết lý độc đáo về giải thoát của Phật giáo. Đây là một trạng thái tâm linh hoàn toàn thanh thản, giải thoát khỏi mọi đau khổ của cuộc đời. Trạng thái này có thể đạt được khi còn đang sống (Hữu dư Niết bàn) hoặc khi đã chết (Vô dư Niết bàn). Phật giáo…

Xem chi tiết

Thiền chỉ (samantha) và Thiền quán (vipassana)
Thiền Tông

Thiền chỉ (samantha) và Thiền quán (vipassana)

Thiền chỉ (samantha) và Thiền quán (vipassana) là hai nội dung lớn trong vấn đề “phát triển của tâm” được đề cập trong Kinh tạng Nikāya. Cả hai phương pháp thiền tập này được coi là phương tiện tuyệt vời nhất đưa đến nhất tâm và tăng trưởng trí tuệ. Cụ thể, thiền chỉ làm dừng lại các dục và bất thiện pháp, đưa đến sự…

Xem chi tiết

Ý nghĩa ngày Đức Phật nhập Niết bàn
Đức Phật

Ý nghĩa ngày Đức Phật nhập Niết bàn

Ngày Rằm tháng Hai vào năm 544 TCN, Đức Phật Thích Ca đã nhập Niết Bàn. Ngay lúc ấy, mặt đất rung động mạnh. Trời, người, muôn vật đều khủng khiếp kinh hoàng. Chư Thiên Trời Đao Lợi ở giữa hư không rải hoa như tuyết rơi để cúng dường Đức Bổn sư Từ phụ Thích Ca Mâu Ni Phật nhập Niết…

Xem chi tiết