4 điều người có gia đình nên nghe
Văn hóa xã hội

4 điều người có gia đình nên nghe

1. Vợ chồng đừng bao giờ cãi vã trước mặt con cái nhất là trong bữa ăn. Nói chuyện không hợp thì im lặng, nhìn nhau không hợp thì quay đi, làm ơn đứa bé không có tội tình phải nghe những lời chua xót. 2. Một gia đình chỉ cần nhìn thoáng căn bếp cũng đủ biết được gia đình này…

Xem chi tiết

Đức Phật và Hoa
Tịnh Độ, Văn hóa xã hội

Tật nói xấu người khác là 1 chướng nạn trên con đường giải thoát

Như trong những bài Kinh mà đức Phật đã khẳng định: Do sự Vô Minh, Tham Ái, Ngu Si, Sân Hận mà chúng ta đã đi tái sanh trải qua vô số kiếp sống và lần lượt trải qua 6 cảnh giới trong lục đạo này. Chúng ta mang theo những Hành nghiệp (Hành động thiện ác) trong quá khứ để đi…

Xem chi tiết

NAM MÔ CẦU SÁM HỐI BỒ TÁT MA HA TÁT
Chuyện nhân quả - vãng sanh, Văn hóa xã hội

Hãy cẩn thận khi nhạo báng, đùa cợt người khác

Trường hợp thứ 1: “Một người đàn bà 45 tuổi, có ba người con. Chồng bà làm một nghề tự do. Năm 30 tuổi, bà bị liệt, bại cả hai chân và không thể đi đứng vận động gì được cả. Từ đó, bà phải ngồi trên một chiếc xe lăn và phải có người giúp đỡ mỗi khi muốn cử động.…

Xem chi tiết

Tu tập từ những thị phi cuộc đời…
Văn hóa xã hội

Một ngày rất ngắn

Một ngày rất ngắn, ngắn đến mức chưa nắm được cái sáng sớm thì đã tới hoàng hôn Một năm thật ngắn, ngắn đến mức chưa kịp thưởng thức sắc màu đầu xuân thì đã tới sương thu Một cuộc đời rất ngắn, ngắn tới mức chưa kịp hưởng thụ những năm tháng đẹp thì người đã già rồi Luôn luôn đến…

Xem chi tiết

Điều gì là tốt ... ???
Văn hóa xã hội

Điều gì là tốt … ???

1. KHI KHÔNG VUI Hãy nghĩ xem mình còn lại bao nhiêu ngày để dằn vặt, còn bao nhiêu thời gian để phung phí? Bạn vui, một ngày cũng qua đi. Bạn buồn, một ngày cũng kết thúc. Nếu nhận ra điều này hẳn sẽ không dễ dãi để cuộc sống mình âm u nữa. 2. KHI PHIỀN MUỘN Hãy nghĩ xem…

Xem chi tiết

Quán Thế Âm Bồ Tát - Mà việc giáo dục trong gia đình người mẹ đảm nhiệm quá nửa - Ấn Quang Đại Sư Khai Thị
Văn hóa xã hội

Tâm nếu không động sẽ không đau

Đức Phật nói, người đời có ba cách phản ứng lại với những tổn thương: Có người giữ tổn thương trong lòng lâu như dòng chữ được viết vào đá núi, chỉ một hai mùa gió mưa không thể tẩy xóa hết được, mặc cho rong rêu tháng năm, vẫn còn mãi, nhớ mãi không quên. Có người giữ tổn thương trong…

Xem chi tiết

Thức ăn dư thừa, ôi thiu phải làm sao?
Văn hóa xã hội

Thức ăn dư thừa, ôi thiu phải làm sao?

Hôm nay con chia sẻ đến chư vị phật tử một việc làm rất nhỏ nếu không biết sẽ bị nơi quả báo của Ngạ Quỹ nhưng nếu biết thì phước báu vô lượng vô biên, khi chết đi, lại được vãng sanh Cực lạc, vị lai thành Phật. Đó là từ xưa cho đến nay chúng ta ăn uống dư thừa…

Xem chi tiết

Phật ngồi tòa sen
Văn hóa xã hội

Vì sao người làm ăn gian lận mà được giàu có? vì sao người sám hối làm thiện mà 2 người con bị chết?

Đời Minh, ở Dương Châu có nhà giàu có, mở một cửa hàng ở phía nam. Đến lúc sắp chết, gọi con đến trao cho một cái cân mà nói: “Đây là vật đã giúp ta dựng nên gia nghiệp.” Đứa con hỏi vì sao, ông đáp: “Đòn cân này làm bằng gỗ mun, bên trong có giấu thủy ngân. Khi cân…

Xem chi tiết

7 lỗi nhỏ nhặt khiến bạn thường gặp xui xẻo
Văn hóa xã hội

7 lỗi nhỏ nhặt khiến bạn thường gặp xui xẻo

Trên đời có rất nhiều người thường tự tin cho rằng mình thuộc dạng “Ăn hiền ở lành”, luôn “chẳng hại ai bao giờ”, thế nhưng họ không ngừng than rằng “Sao số tôi khổ thế này? Trời thật bất công…”. Nếu nhìn nhận thoáng một chút, thì họ cũng thuộc dạng người tốt, vì họ cũng không làm gì ác lắm,…

Xem chi tiết

7 bài học làm người của hòa thượng Tinh Vân
Lời dạy của đức phật, Văn hóa xã hội

7 bài học làm người của hòa thượng Tinh Vân

Một hôm người đệ tử trở về, thưa với Hòa Thượng . Thưa thầy nay con đã có học vị tiến sĩ rồi, sau này con phải học những gì nữa? Ngài Tinh Vân bảo: Học làm người, học làm người là việc học suốt đời chẳng thể nào tốt nghiệp được. Thứ Nhất, “Học Nhận Lỗi“: Con người thường không chịu…

Xem chi tiết

Phước này lớn lắm!
TT Thích Chân Quang, Văn hóa xã hội

Phước này lớn lắm!

Ta thấy có những người trên đời làm điều sai quấy, bị mọi người khinh chê, bị luật pháp xử tội. Ta tự hỏi sao họ không chịu kềm chế tham sân để đến nỗi phải làm điều bậy làm chi? Nhưng nếu ta hiểu sâu vào tâm họ sẽ thấy tự bên trong họ cứ khởi ý muốn làm điều bậy…

Xem chi tiết

Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng nói về ý nghĩa cầu an
Đạo Phật, Văn hóa xã hội

Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng nói về ý nghĩa cầu an

Riêng bản thân tôi ở những giai đoạn cực kỳ hiểm nguy, cũng thường niệm Quan Âm và cảm nhận được lực gia bị của Bồ Tát mà lòng tôi cảm thấy an lạc và hoàn cảnh thực tế cũng được chuyển đổi trở thành bình an thực sự. Hoặc đầu năm trong tháng Giêng, các chùa thường tổ chức đàn tràng…

Xem chi tiết