TT Thích Chân Quang
Đạo Phật, TT Thích Chân Quang

Làm phước không dễ

Khi một người hiểu đạo nhiều rồi thì cái thôi thúc đầu tiên trong lòng là làm phước. Hiểu đạo sâu chừng nào thì sự thôi thúc lớn chừng ấy, càng ước mơ làm được nhiều việc phúc giúp đời, giúp người. Một người đệ tử Phật chân chính sẽ không bao giờ là người lười biếng, không muốn ở không mà…

Xem chi tiết

Hoa sen - Cách tu tập quán từ bi
Đạo Phật

Những dòng tỉnh thức

1, “Chúng ta không thể thay đổi ngay được cộng nghiệp của quốc gia nhưng hoàn toàn có thể thay đổi biệt nghiệp của cá nhân tùy theo sự thay đổi tâm thức và hành động hướng thiện của chúng ta trong lúc này.” 2, “Tất cả mọi người trên đời đều ít nhiều có duyên – nợ với nhau. Nghiệp quả…

Xem chi tiết

Chuyện về oai lực của ngài Địa Tạng Vương Bồ Tát
Đạo Phật

Chuyện về oai lực của ngài Địa Tạng Vương Bồ Tát

Sáng nay, lúc chúng con đến cúng tại nghĩa địa, có một cô làm ở xã và hai cô là người dân địa phương tình cờ cùng đến hỗ trợ. Lúc ngồi nghỉ ngơi, các cô kể nhiều về nơi đây, đặc biệt là oai lực ngoài của Ngài Địa Tạng Vương Bồ Tát. Các cô kể rằng nơi đây từ lâu…

Xem chi tiết

Đức Phật và người say
Đạo Phật

Nhớ đến Tam bảo trong giờ phút cuối đời

“Một thời Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng Lâm, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ trưởng giả Cấp Cô Độc mang bệnh hiểm nghèo. Lúc ấy trưởng giả Cấp Cô Độc bảo sứ giả rằng: – Ngươi hãy đi đến chỗ Đức Phật, vì ta mà đảnh lễ dưới chân Đức Thế Tôn hỏi thăm sức khỏe, xem Thánh…

Xem chi tiết

Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát
Đạo Phật

Địa Tạng Bồ Tát bèn chuyển cúng các vật ấy lên Đức Thế Tôn

Phật lại so sánh: Chí tâm quy y, xưng danh, niệm tụng, lễ bái, cúng dường Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát cầu các sở nguyện là thù thắng nhất. Kinh chép: “Giả sử có người trong trăm kiếp chí tâm quy y, xưng danh, niệm tụng, lễ bái, cúng dường các vị như Di Lặc, Diệu Cát Tường, Quán Tự…

Xem chi tiết

Lòng từ bi tuyệt đối của Như Lai
Đạo Phật, TT Thích Chân Quang

Từ bi là nhân mà trí tuệ là quả

Lòng thương yêu xuất phát từ Từ bi, sự tôn trọng xuất phát từ Khiêm hạ. Cả hai đều bắt nguồn từ những Đạo đức căn bản mà chúng ta đã học. Nhờ thương yêu và tôn trọng con người nên chúng ta có những cách cư xử đẹp, vi tế, không làm buồn lòng, không làm tổn thương người khác. Một…

Xem chi tiết

Bố thí tài vật - Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Đạo Phật, Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Bố thí tài vật – Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Đứng về phương diện bố thí tài vật mà nói, những gì mình đã đem chia sẻ cho người khác, những thứ đó mới đích thực là của cải còn lại của mình. Tài sản còn giữ trong nhà, không hẳn là của mình. Khi cho tức là mình đã đầu tư vào sự an ninh và hạnh phúc ngày mai của…

Xem chi tiết

Địa Tạng Bồ Tát
Đạo Phật

Đức Địa Tạng là ngọc Mani của Chư Phật

Bộ Kinh đầu tiên Ngài Tuyên Hóa đọc được là Kinh Địa Tạng, bộ Kinh đầu tiên Ngài ấy giảng là Kinh Địa Tạng, bộ Kinh đầu tiên Ngài ấy quỳ hành trì tụng là Kinh Địa Tạng. Đây là 1 vị Bồ Tát Pháp thân Đại Sĩ quay lại cõi Ta Bà này giáo hóa chúng sanh, nhưng mà Ngài cũng…

Xem chi tiết

Đức Phật A Di Đà đón hoa sen
Đạo Phật

Nét đẹp của người tu tại gia

Đạo Phật không đòi hỏi mọi người đều phải lên chùa để tu, cầu kinh sớm hôm và hàng ngày phải ăn chay khổ hạnh hay buộc phải hoàn toàn cắt đứt tất cả tình thương với người thân, mới gọi là biết tu. Ý nghĩa của chữ Tu là “tu tâm sửa tánh”. Đức Phật dạy: “Thắng vạn quân không bằng…

Xem chi tiết

Tại sao có chiêm bao - Đức Phật ngủ
Đạo Phật

Tại sao có chiêm bao?

– Thưa đại đức, hôm nay chúng ta bàn về giấc mộng nhé! Tại sao có người mộng lành, có người mộng dữ? Tại sao có người chiêm bao thấy cảnh, người hay vụ việc đã có từ trước? Có người lại chiêm bao thấy cảnh, người hay vụ việc chưa hề có? Lại có người nằm thấy chuyện hạnh phúc, vui…

Xem chi tiết

Đức Phật
Đạo Phật

5 đặc điểm của người cư sĩ chân chánh

Đức Thế Tôn đã dạy rằng: – “Này các tỳ kheo, một cận sự (Upāsaka) thành tựu năm pháp này sẽ là người cư sĩ châu báu, cư sĩ hồng liên hoa, cư sĩ bạch liên hoa. Thế nào là năm? – Đó là có niềm tin (saddho hoti), – Có giới hạnh (sīlavā hoti), – Không tin bói toán đoán điềm…

Xem chi tiết

TT.Thích Thông Phương
Đạo Phật, HT Thích Thông Phương

Nghiệp báo sai biệt

I – NGHIỆP LÀ GÌ ? Nghiệp tiếng phạn là Karma, có nghĩa là hành động tạo tác. Hành động tạo tác tạo ra tướng bên ngoài là thân và miệng. Hành động tạo tác còn ngầm ẩn bên trong là tâm ý. Về tính cách của nghiệp có chia ra: Nghiệp lành, nghiệp dữ và nghiệp vô ký tức bình thường…

Xem chi tiết