Chữ Hiếu trong đạo Phật
Lời dạy của đức phật

Một số lời dạy của Đức Phật về hiếu hạnh

Hiếu thuận với cha mẹ là hạnh phúc lớn nhất của đời người, là nghiệp lành lớn nhất của con người, là phúc báo mà Phật giáo khuyên nên làm nhất trên đời. Những lời Phật dạy về lòng hiếu thảo con cái giúp chúng ta hiểu thêm phần nào về công lao to lớn đó. Lời dạy của Đức Phật về…

Xem chi tiết

Đạo Phật
Đạo Phật

20 điều hiểu lầm, không đúng về đạo Phật

Đạo Phật ngày nay đôi khi vì trong giới tu sĩ và cư sĩ không trang bị đủ kiến thức của giáo pháp như thực – tức là giáo pháp cội rễ – mà chỉ chạy theo cành, nhánh, ngọn lắm hoa và nhiều trái. Nên có nơi, có lúc suy vi, có nơi lạc lối. Từ đấy, khó phân biệt đâu…

Xem chi tiết

Ý nghĩa pháp khí Mật tông Tây Tạng
Mật Tông

Các pháp khí Mật tông Tây Tạng và ý nghĩa

Tất cả các công cụ, dụng cụ dùng để thực hành các loại pháp sự, để dâng cúng chư Phật hoặc các đạo tràng, làm dụng cụ trợ ích trong tu chứng Phật pháp được gọi là pháp khí. Pháp khí của Phật giáo Tây Tạng khá đa dạng, đại khái có thể chia làm sáu loại lớn là kính lễ, tán…

Xem chi tiết

Mật Tông
Mật Tông

Thế nào là mật tông và chú mật tông? các nguyên tắc Tu Trì

Pháp tu Mật Tông bắt nguồn từ sự kết hợp giữa Ấn Độ giáo và Phật giáo Đại thừa, đây là pháp môn đặc sắc được hình thành vào khoảng thế kỷ 5,6 tại Ấn Độ. Mật Tông còn được gọi là Mật giáo, Chân ngôn môn, Kim cương thừa hay Mật thừa… Mật Tông là gì? Mật tông là một pháp…

Xem chi tiết

Vai trò của Phật giáo thời Lý và sự phát triển văn minh Đại Việt
Đạo Phật

Vai trò của Phật giáo thời Lý và sự phát triển văn minh Đại Việt

“Phật giáo thời Lý đã đóng góp vào việc xây dựng nền văn minh Đại Việt thịnh trị trong hơn hai thế kỷ. Bởi vì về cả phương diện tinh thần và phương diện vật chất, ảnh hưởng của Phật giáo giai đoạn này là quá rõ trên tất cả các hoạt động trong nước…” 1. Sự xuất hiện Phật giáo ở…

Xem chi tiết

Tổ thứ XXXII: Hoằng Nhẫn 第 三 十 二 祖 弘 忍 大 師 者 Tổ thứ V Thiền Tông Trung Hoa
33 vị tổ Ấn Hoa

32. Hoằng Nhẫn (602 675 T.L.) – Tổ thứ năm Trung Hoa

Sư họ Châu quê ở Châu Kỳ thuộc huyện Huỳnh Mai.Thuở nhỏ, Sư thông minh, xinh đẹp. Có ông thầy xem tướng khen rằng: “Đứa bé nầy có đầy đủ tướng tốt, chỉ thua Phật bảy tướng thôi”. Năm bảy tuổi, Sư gặp Tổ Đạo-Tín độ cho xuất gia. Từ đây về sau, Sư theo hầu Tổ đến khi được truyền tâm…

Xem chi tiết

Tổ thứ XXVIII: Bồ Đề Đạt Ma (Bodhidharma; bodhidharma) 第 二 十 八 祖 菩 提 達 磨 尊 者 Sơ Tổ Thiền Tông Trung Hoa
33 vị tổ Ấn Hoa

28. Bồ-Đề-Đạt-Ma (Bodhidharma)

Đầu thế kỷ thứ mười một sau Phật Niết bàn Ngài dòng Sát Đế Lợi ở Nam Ấn, cha là Hương Chí vua nước nầy. Vua Hương Chí sanh được ba người con trai, Ngài Là Vương tử thứ ba. Thưở nhỏ, Ngài đã có chí siêu việt và đặc tài hùng biện. Nhơn vua Hương Chí thỉnh Tổ Bát Nhã Đa…

Xem chi tiết