Vua Lê Hy Tông cõng Phật
Đức Phật

Hòa thượng Cua báo hiếu và cứu Phật pháp

Thiền sư Tông Diễn, hiệu Chân Dung (1640 – 1711), nối pháp đời thứ 37 tông Tào Động, dân gian quen gọi ngài là Hòa thượng Cua, do sự tích truyền lưu về câu chuyện cảm động của đời ngài. Không biết được tục danh của ngài, quê quán có thể ở thôn Phú Quân, huyện Cẩm Giang. Nghe kể rằng: Khi…

Xem chi tiết

Báo hiếu cha mẹ theo lời phật dạy
Văn hóa xã hội

Báo hiếu cha mẹ theo lời phật dạy

Báo đáp Tứ trọng ân là bốn ân lớn nhất, trọng đại nhất của đời người mà bất cứ ai cũng không thể nguôi quên. Trong đó, ân cha mẹ là một trong những ân quan trọng nhất mà ai trong chúng ta dù có là Phật tử hay không cũng phải báo đáp kể cả Đức Phật. Vì không có cha…

Xem chi tiết

Người con hiếu thảo làm cách nào để báo hiếu
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Người con hiếu thảo làm cách nào để báo hiếu làm lợi ích cho cha mẹ?

Lâm Thừa Mỹ người ở Phúc Kiến, mồ côi cha từ thuở bé, người mẹ ở vậy thủ tiết thờ chồng, vất vả nuôi con. Thừa Mỹ lớn khôn ngày đêm buồn khổ than khóc, không biết làm cách nào để báo đáp công ơn cha mẹ. Nhân có một vị thiền sư bảo ông rằng: “Người con hiếu thảo nghĩ đến…

Xem chi tiết

Mùa Vu Lan, phận làm con khắc ghi chữ Hiếu
Đạo Phật

Mùa Vu Lan, phận làm con khắc ghi chữ Hiếu

Ca dao có câu: “Một lòng thờ mẹ kính cha/ Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”; hay “Bách thiện hiếu vi tiên, hành hiếu đương cập thời”. Nghĩa là trong hàng trăm điều thiện thì chữ “hiếu” luôn được xếp đứng hàng đầu, thực hiện chữ hiếu là việc đầu tiên cần làm không thể chờ đợi được. Hiếu là…

Xem chi tiết