Ngài A Nan Đa - Thiên hạ đệ nhất trí nhớ
Đức Phật

Ngài A Nan Đa – Thiên hạ đệ nhất trí nhớ

Tôn giả A Nan Đa là một trong mười vị đệ tử lớn của đức Phật, người được mệnh danh là rất uyên thâm trong nhiều lĩnh vực và có trí nhớ siêu phàm (đa văn đệ nhất). Với những đức tính đặc biệt, tôn giả A Nan được đại chúng thời bấy giờ đề cử làm thị giả cho đức Phật…

Xem chi tiết

Đại Thế Chí Bồ Tát - Ánh sáng vô biên phổ độ chúng sinh
Đức Phật

Đại Thế Chí Bồ Tát – Ánh sáng vô biên phổ độ chúng sinh

Đại Thế Chí Bồ Tát cùng với Quan Thế Âm Bồ Tát là thị giả theo hầu Phật A Di Đà, xưng tụng là Tây Phương Tam Thánh, tiếp dẫn và độ hóa chúng sinh bằng trí tuệ. Đại Thế Chí Bồ Tát được phiên phiên âm từ tiếng Phạn là Mahastamaprapta, dịch ý là Đại Thế Chí hoặc Đại Tinh Tiến,…

Xem chi tiết

Truyền thuyết về Phật hoàng Trần Nhân Tông
Đức Phật

Truyền thuyết về Phật hoàng Trần Nhân Tông

100 ngày sau khi Phật hoàng Trần Nhân Tông về cõi niết bàn, lưng chừng núi bỗng thoang thoảng mùi thơm. Người vẫn nằm nghiêng dáng sư tử, một mầm trúc non xanh mọc xuyên qua đùi trái. Việc Trần Nhân Tông lên Yên Tử tu hành đã để lại nhiều truyền thuyết và gắn chặt chẽ với những di tích, danh…

Xem chi tiết

Vua Trần Nhân Tông Và Tinh Thần "Bụt Ở Trong Nhà" - HT. Thích Hải Ấn
Đức Phật

Vua Trần Nhân Tông Và Tinh Thần “Bụt Ở Trong Nhà” – HT. Thích Hải Ấn

Nói đến tinh thần “Hòa quang đồng trần” tức là nói đến tinh thần nhập thế của đạo Phật, lấy ánh sáng của đức Phật để thắp sáng trần gian, “sống trong lòng thế tục, hòa ánh sáng của mình trong cuộc đời bụi bặm”, và biết cách biến sứ mệnh đạo Phật thành lý tưởng phụng sự cho đời, giải thoát…

Xem chi tiết

Phổ Hiền Bồ tát
Đức Phật

Thỉnh tượng Phổ Hiền Bồ tát – Phật tử cần phải biết

Việc mua, thỉnh tượng Phổ Hiền Bồ tát phải xuất phát từ sự thành tâm của gia chủ muốn thỉnh tượng Phổ Hiền Bồ tát về nhà để thờ. Nhưng tôn tượng Phổ Hiền Bồ tát không phải là việc ngẫu hứng thích là mua, thỉnh được. Phổ Hiền Bồ tát là ai? Tây phương Tam Thánh thì có Đức Phật A…

Xem chi tiết

Dòng họ Thích Ca (Sākya) diệt vong
Đức Phật

Vua Lưu Ly thảm sát dòng họ Thích Ca

Tư liệu kinh điển ở cả hai truyền thống ở Hán tạng và Nikāya đã đồng thời xác tín rằng, sự kiện thảm sát dòng họ Thích Ca của vua Tỳ Lưu Ly là một sự kiện chấn động lịch sử nói chung và Phật giáo nói riêng. Sinh ra thân phận tỳ nữ, một bước lên ngôi hoàng hậu, thật là…

Xem chi tiết

Xử sự của Đức Phật khi biết tin cả dòng họ bị giết hại?
Đức Phật

Xử sự của Đức Phật khi biết tin cả dòng họ bị giết hại?

Ngày xưa lúc Phật còn tại thế, vua Lưu Ly mang đại binh đi đánh nước Ca-tỳ-la-vệ (vua cha của Đức Phật trị vì). Phật từng đích thân đi gặp vua Lưu-ly thỉnh cầu giải quyết hòa bình, nhưng cuộc “đàm phán” không thành. Quân đội vua Lưu ly chiếm thành, chém giết rất nhiều người, xương chất thành núi. Lúc đó…

Xem chi tiết

Đại Thế Chí Bồ Tát
Đức Phật

Đức Đại Thế Chí Bồ Tát và ý nghĩa

Đức phật Đại Thế Chí Bồ Tát có nhiều tên gọi như là Đắc Đại Thế Bồ tát, Đại Tinh Tấn Bồ tát, Vô Lượng Quang Bồ tát, Linh Cát Bồ tát,… hay vắn tắt là Thế Chí. Hình Tượng Về Đại Thế Chí Bồ Tát Hình tượng của Đại Thế Chí Bồ Tát theo như ghi chép trong Quán Vô Lượng…

Xem chi tiết

Phật Đại Thế Chí Bồ Tát
Đức Phật

Bồ tát Đại Thế Chí

Kinh Bi hoa ghi nhận rằng: “Thuở xa xưa, ở thế giới San Đề Lam thuộc Đại Kiếp Thiện Trì có vị vua tên là Vô Tránh Niệm (Aranemin), có vị đại thần tên là Bảo Hải Phạm Chí. Con trai của vị đại thần ấy tên là Bảo Tạng sau khi xuất gia, chứng Bồ đề, hiệu là Bảo Tạng Như…

Xem chi tiết