Lỗi lầm mà chúng ta phạm phải có ít không? Tại sao chúng ta vui vẻ niệm Phật, niệm niệm không bỏ? Bởi vì tâm ta thành khẩn, có công đức, luôn làm việc chính xác, xưa nay chưa từng phạm lỗi sao? Không phải! Hoàn toàn là chúng ta tạo tội tạo nghiệp, gây nên họa lớn, chuốc lấy đại họa…
Phật A Di Đà
Người tu Tịnh Độ dùng “Phật A Di Đà” rèn luyện thân tâm!
Thuận cảnh, thiện duyên A Di Đà Phật. Nghịch cảnh, ác duyên cũng là A di Đà Phật. Đến Phật A Di Đà sẽ bình đẳng, đều giữ được cân bằng, phương pháp tuyệt diệu! Thế nên chúng ta phải dùng Phật A Di Đà, nếu không dùng trong cuộc sống hằng ngày vẫn sinh phiền não. Quý vị xem, không biết…
Đại Sư Thiện Đạo là hóa thân của Phật A Di Đà
Tông Tịnh Độ Tổ thứ 13 – Ấn Quang Đại Sư tán thán rằng: “Đại Sư Thiện Đạo, là hóa thân của Phật A Di Đà, có đại thần thông, có đại trí tuệ. Ngài đã nói “Chuyên tu niệm Phật, cái gọi là thân nghiệp chuyên lễ, khẩu nghiệp chuyên xưng, ý nghiệp chuyên niệm, là một định án ngàn năm…
Vì sao chúng ta phải niệm danh hiệu Phật A Di Đà? – Hòa Thượng Tuyên Hóa
“Bởi vì chúng sanh ở thế giới Ta bà rất có duyên với Bồ tát Quán Thế Âm. Bồ tát Quán Thế Âm ứng hiện ba mươi hai thân để cứu độ họ. Còn đức Phật A Di Đà lại càng có nhân duyên thù thắng, bởi vì đức Phật A Di Đà là thầy của Bồ tát Quán Thế Âm, là…
Chúng ta vốn là Phật A Di Đà
“Ứng thân này tức bổn địa thân”, bổn địa thân là gì? Chính là thân khi họ ở thế giới Cực Lạc, pháp thân, báo thân. Họ đến thế gian chúng ta là ứng thân, chúng sanh có cảm, ngài liền đến ứng. “Trí này khó lường”, trí tuệ của ứng thân Như Lai, không có gì khác với pháp thân và…
[Media] Phật A Di Đà là Quang Trung Cực Tôn, Phật Trung Chi Vương
Kinh Vô Lượng Thọ Giảng Lần Thứ 10 Người giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không Giảng tại: Tịnh Tông Học Hội Singapore Thời gian: Năm 1998 Cẩn dịch: Vọng Tây Cư Sĩ Biên tập: Ban Biên Tập Tịnh Không Pháp Ngữ Nguyện thứ mười bảy: “CHƯ PHẬT XƯNG THÁN NGUYỆN” Kinh văn: “Ngã tác Phật thời, thập phương thế giới vô…
Quy y giác – Chánh – Tịnh là chân thật quy y Tam Bảo
Cương lĩnh tu hành của chúng ta là Giác-Chánh-Tịnh. Bước đầu nhập môn học Phật tiếp nhận tam quy ngũ giới, Tam quy ngũ giới là chính mình phát tâm, nếu bạn muốn học Phật, bạn muốn tiếp nhận giáo dục của Phật Đà, thì bạn phát cái tâm này. Bạn tìm đến tăng đòan, tìm đến người xuất gia, vị lão…
Đức Đại Thế Chí Bồ Tát và ý nghĩa
Đức phật Đại Thế Chí Bồ Tát có nhiều tên gọi như là Đắc Đại Thế Bồ tát, Đại Tinh Tấn Bồ tát, Vô Lượng Quang Bồ tát, Linh Cát Bồ tát,… hay vắn tắt là Thế Chí. Hình Tượng Về Đại Thế Chí Bồ Tát Hình tượng của Đại Thế Chí Bồ Tát theo như ghi chép trong Quán Vô Lượng…
A Di Ðà Kinh Sớ Sao – Liên Trì Ðại Sư
Trong đạo Phật về tông Tịnh Ðộ (1) có bảy bộ kinh (2) là nguyên tắc (3) cũng nhƣ biện chứng pháp (4), đã có truyền tích từ xưa đến nay giữa các nước như: Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên, Nhựt Bản v.v… Nhƣng được lưu hành và căn bản đặc điểm hơn, chỉ có ba bộ: 1.Kinh Vô Lượng Thọ.…
A Di Ðà Kinh Lược Giải – HT Tuyên Hóa
Tên riêng là gì? Như tên “Phật thuyết A Di Ðà” chính là tên riêng, chỉ có bộ kinh này được gọi thôi, còn những kinh khác thì không. “Kinh” là tên chung, tên chung này kinh nào cũng có. “Chung” là chung của các kinh, “riêng” là chỉ riêng của kinh này.
A Di Đà Kinh Hợp Giải – Bửu Quang Tự Đệ Tử Như Hòa
Trong các kinh điển Ðại Thừa được lưu truyền rộng rãi, xét về mức độ được giảng giải, trì tụng, có lẽ kinh Di Đà chỉ kém Tâm Kinh Bát Nhã. Từ trước đến nay, trong các tùng lâm, kinh Di Đà vẫn thường được tụng vào mỗi thời công phu tối và hầu như bất cứ vị Tăng Ni thuộc truyền…
Đức Phật A Di Đà
Nhiều Phật tử vẫn chưa hiểu rõ về Đức Phật A Di Đà và thường nhầm lẫn Phật A Di Đà và Phật Thích Ca. Bài viết dưới đây sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về Ngài. Đức Phật A Di Đà là ai? Đức Phật A Di Đà là một vị vua trong truyền thuyết theo kinh điển Phật giáo…