Địa Tạng Bồ Tát
Đạo Phật

Đức Địa Tạng là ngọc Mani của Chư Phật

Bộ Kinh đầu tiên Ngài Tuyên Hóa đọc được là Kinh Địa Tạng, bộ Kinh đầu tiên Ngài ấy giảng là Kinh Địa Tạng, bộ Kinh đầu tiên Ngài ấy quỳ hành trì tụng là Kinh Địa Tạng. Đây là 1 vị Bồ Tát Pháp thân Đại Sĩ quay lại cõi Ta Bà này giáo hóa chúng sanh, nhưng mà Ngài cũng…

Xem chi tiết

Tâm trụ nơi danh hiệu A Di Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chữ “hiếu” này là hợp cha mẹ, anh em, vợ chồng, con cái thành một

Như thế nào được gọi là hiếu? Phần trước đã nói với quí vị rất nhiều rồi, cổ nhân nói rất hay, chữ “hiếu” này là hợp cha mẹ, anh em, vợ chồng, con cái thành một người, đây là hiếu. Nó không phải phân chia ra, nó là một cái chỉnh thể. Cha con, anh em, vợ chồng, con cái là…

Xem chi tiết

Đức Phật A Di Đà đón hoa sen
Đạo Phật

Nét đẹp của người tu tại gia

Đạo Phật không đòi hỏi mọi người đều phải lên chùa để tu, cầu kinh sớm hôm và hàng ngày phải ăn chay khổ hạnh hay buộc phải hoàn toàn cắt đứt tất cả tình thương với người thân, mới gọi là biết tu. Ý nghĩa của chữ Tu là “tu tâm sửa tánh”. Đức Phật dạy: “Thắng vạn quân không bằng…

Xem chi tiết

Người Học Phật Cần Biết Việc Này Để Giúp Đỡ Người Thân Lúc Lâm Chung
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Gia quyến cần phải làm gì khi người thân lúc lâm chung bị oan gia trái chủ đến dụ dỗ?

Lúc con người sắp chết, tất cả nghiệp thiện ác mà họ đã tạo trong đời lúc này đây thảy đều hiện ra cả. Cho nên chúng ta thấy có rất nhiều người bệnh trong trạng thái sắp chết, hoặc trước khi họ lâm chung bốn, năm ngày, hoặc là một tuần, lúc đó đã có hiện tượng này, họ nhìn thấy…

Xem chi tiết

Sám hối những tâm niệm xấu đã khởi
TT Thích Chân Quang

Sám hối những tâm niệm xấu đã khởi

“Lạy Phật, trong suốt cuộc đời của con vừa qua đã rất nhiều lần con khởi ác tâm với người, đã có lần con muốn hại người, đã có lần con muốn đánh người, muốn hạ nhục người,… vì những ý nghĩ xấu ác nhiều quá và cũng đã lâu lắm rồi con không còn nhớ nữa. Con e sợ điều đó…

Xem chi tiết

Tại sao có chiêm bao - Đức Phật ngủ
Đạo Phật

Tại sao có chiêm bao?

– Thưa đại đức, hôm nay chúng ta bàn về giấc mộng nhé! Tại sao có người mộng lành, có người mộng dữ? Tại sao có người chiêm bao thấy cảnh, người hay vụ việc đã có từ trước? Có người lại chiêm bao thấy cảnh, người hay vụ việc chưa hề có? Lại có người nằm thấy chuyện hạnh phúc, vui…

Xem chi tiết

Đức Phật
Đạo Phật

5 đặc điểm của người cư sĩ chân chánh

Đức Thế Tôn đã dạy rằng: – “Này các tỳ kheo, một cận sự (Upāsaka) thành tựu năm pháp này sẽ là người cư sĩ châu báu, cư sĩ hồng liên hoa, cư sĩ bạch liên hoa. Thế nào là năm? – Đó là có niềm tin (saddho hoti), – Có giới hạnh (sīlavā hoti), – Không tin bói toán đoán điềm…

Xem chi tiết

Thiền sư Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Cỡi trên những đợt sóng sinh tử

Vạn vật vô thường, bệnh tật và tai nạn có thể xảy ra cho bạn và cho những người thân của bạn bất cứ lúc nào. Sống trên đời, bạn phải chấp nhận sự thật ấy. Nếu bạn sống có chánh niệm trong từng giây phút, nếu bạn sống một cách sâu sắc những ngày tháng của bạn và tiếp xử đẹp…

Xem chi tiết

Ấn Quang Pháp Sư
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Người hiền thiện niệm Phật sẽ dễ cảm được Phật. Muốn liễu sanh tử, chẳng thể không chú ý đến luân thường!

Muốn quy y Phật pháp, liễu sanh thoát tử, siêu phàm nhập thánh, cần phải nên gắng sức trọn hết đạo luân thường. Nếu chẳng thể giữ vẹn luân thường, trọn hết bổn phận, dứt lòng tà, giữ lòng thành, đừng làm các điều ác, vâng giữ các điều lành thì căn bản đã khiếm khuyết, chẳng tương ứng với Phật, làm…

Xem chi tiết

Người cùng một nhà đều là ân oán - A Mi Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chúng tôi trồng rau xanh, không dùng phân bón hóa học cũng không dùng thuốc trừ sâu, tuyệt đối không sát sanh

Hiện nay giống như quan niệm này, rất phổ biến trên toàn thế giới. Rất nhiều dự ngôn nói: Nước biển dâng cao, đại địa chìm trong màn nước. Vì sao nước biển dâng cao? Người người trên toàn thế giới đều tham lam vô độ, không đáng sợ sao! Điều này chiêu cảm thành nước biển dâng cao, vì toàn bộ…

Xem chi tiết

TT.Thích Thông Phương
Đạo Phật, HT Thích Thông Phương

Nghiệp báo sai biệt

I – NGHIỆP LÀ GÌ ? Nghiệp tiếng phạn là Karma, có nghĩa là hành động tạo tác. Hành động tạo tác tạo ra tướng bên ngoài là thân và miệng. Hành động tạo tác còn ngầm ẩn bên trong là tâm ý. Về tính cách của nghiệp có chia ra: Nghiệp lành, nghiệp dữ và nghiệp vô ký tức bình thường…

Xem chi tiết