Tinh thần hiếu đạo trong Kinh Địa Tạng
Lời dạy của đức phật

Tinh thần hiếu đạo trong Kinh Địa Tạng

Đạo hiếu là nền tảng cho người tu học Phật trong Phật giáo. Bậc cổ đức dạy: “Tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật”. Phật giáo coi trọng hiếu xuất thế gian, là một người con Phật phải làm cách nào, phương tiện ra sao để cho cha mẹ giác ngộ, giải thoát khỏi sinh tử luân hồi Hiếu…

Xem chi tiết

Dạy con như Đức Phật: 5 quy tắc để nuôi dạy nên những đứa trẻ tuyệt vời
Lời dạy của đức phật

Dạy con như Đức Phật: 5 quy tắc để nuôi dạy nên những đứa trẻ tuyệt vời

Trước và sau khi trở thành Phật, Siddhartha Gautama (Tất Đạt Đa Cồ Đàm) vẫn luôn là một người cha, và Ngài có những quy tắc riêng để nuôi dạy chính con trai của mình. Ngày nay, một trong những vấn đề được các bậc phụ huynh quan tâm là làm sao để dạy dỗ con cái đúng cách, hướng cho các…

Xem chi tiết

Gương hiếu hạnh của Chử Đồng Tử
Lời dạy của đức phật

Gương hiếu hạnh của Chử Đồng Tử

Trong xã hội, khi quan hệ cá nhân gắn liền quan hệ cộng đồng dân tộc thì chữ hiếu trong quan hệ gia đình cũng hình thành những nét nghĩ mới. Việc làm của Nguyễn Trãi trong suốt quãng đời còn lại là quá trình làm tròn chữ hiếu với cha nhưng cũng là thực hiện đạo hiếu đối với dân với…

Xem chi tiết

Quả báo tội bất hiếu
Lời dạy của đức phật

Tội bất hiếu

Trong Đạo Phật, nếu hiếu thảo được xem như đứng đầu trăm hạnh (Hiếu vi bách hạnh chi tiên) thì bất hiếu là một trọng tội (tội nặng). Đức Phật từng ví cha mẹ như hai vị Phật trong nhà là Phật Thích Ca và Phật Di Lặc (1). Đức Phật từng ví cha mẹ như trời Phạm Thiên, như bậc Đạo…

Xem chi tiết

Đức Phật là một tấm gương đại hiếu thảo cho chúng ta noi theo
Lời dạy của đức phật

Đức Phật là một tấm gương đại hiếu thảo cho chúng ta noi theo

Giải thoát, giác ngộ là bản chất của Đạo Phật hướng tới. Nhưng trước hết phải có lòng hiếu thảo, đạo Phật còn được gọi là đạo hiếu, và chính Đức Phật là biểu trưng nhất cho tinh thần chí hiếu. Tuy nhiên, cuộc đời Phật Thích Ca lại hy sinh gần như trọn vẹn cho chúng sanh, Ngài chỉ dành một…

Xem chi tiết

Tình mẹ mênh mông biển trời
Lời dạy của đức phật

Tình mẹ mênh mông biển trời

Nghĩ về cha mẹ mỗi ngày thì ta sẽ trở nên tốt đẹp hơn, vì từ tình thương đó, ta sẽ biết cách giữ gìn bản thân để không lệch lạc trong đời sống và làm nhiều điều hay, đẹp dâng lên cha mẹ. Tôi lại nhớ câu chuyện dạy về tình mẹ trong Phật giáo, rằng thuở xa xưa nào đó,…

Xem chi tiết

Ý nghĩa của 13 hạnh đầu đà
Lời dạy của đức phật

Ý nghĩa của 13 hạnh đầu đà

Tôn giả Đại Ca Diếp là vị đại đệ tử của Đức Thế Tôn, Ngài luôn tinh tấn tu tập và đã trở thành một người gương mẫu với phẩm hạnh đầu đà cao quý trong giáo đoàn của Phật. Điều đặc biệt là Đức Phật tán thán việc tu hạnh đầu đà của tôn giả Đại Ca Diếp. Khi Thái Tử…

Xem chi tiết

Thầy Tỳ kheo không giữ gìn mồm miệng
Lời dạy của đức phật

Thầy Tỳ kheo không giữ gìn mồm miệng

Tỳ Kheo chế ngự miệng… Ðức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang trú tại Kỳ Viên, liên quan đến Kokàlika. Trong bài kinh Kokàlika, câu chuyện bắt đầu với dòng chữ: “Lúc bấy giờ thầy Tỳ Kheo Kokãlika đến gần đức Ðạo Sư”, ý nghĩa câu chuyện được giải thích trong tập chú giải liên quan đến bài kinh.…

Xem chi tiết

Lời cảnh tỉnh người xuất gia của Ngài Đạo An
Lời dạy của đức phật

Lời cảnh tỉnh người xuất gia của Ngài Đạo An

Ông đã xuất gia Xa lìa cha mẹ cạo tóc hủy hình Khoác mảnh áo dà Ngày từ thân thuộc Lớn nhỏ lệ sa Nhiệt tình vui đạo Chí cao thiên hà Nên giữ tâm ấy Học đạo cho mình Nếu còn đem tâm Theo đường sắc thinh Lững lơ năm tháng Đạo nghiệp không thành Đức hạnh ngày tổn Tiếng xấu…

Xem chi tiết

37 Pháp Hành Bồ Tát Đạo
Lời dạy của đức phật

37 Pháp Hành Bồ Tát Đạo

37 Pháp Hành Bồ Tát Đạo là những lời dạy thâm sâu của Bậc Cổ Đức đối với những ai muốn đi trên con đường Bồ Tát. Mỗi một lời pháp có tác dụng khuyến tấn thực hành tu tập Phật Pháp, giữ trọn đạo hạnh, siêng làm điều lành, tránh các việc dữ. Hôm nay, hội đủ duyên lành, Phong Linh xin…

Xem chi tiết