Tinh tấn là thân tinh tấn và tâm tinh tấn. Thân tinh tấn thì phải tụng kinh, lễ lạy, tọa thiền, trì chú, nghĩa là cần phải dùng thân thể để tu hành. Tâm tinh tấn thì trong mọi nơi mọi lúc, bạn phải siêng tu giới định huệ, ngừng bặt tham sân si. Ngày cũng tinh tấn mà đêm cũng tinh tấn, lúc nào cũng nhắm về phía trước mà tiến bước, chẳng hề lười biếng.
trì chú
Ấn Quang Đại Sư luận về Trì Chú
* Một pháp Trì Chú chỉ nên dùng làm Trợ Hạnh, chẳng nên lấy Trì Chú làm Chánh Hạnh, coi Niệm Phật là pháp tu phụ! Dù pháp môn Trì Chú cũng chẳng thể nghĩ bàn, nhưng phàm phu được vãng sanh hoàn toàn nhờ vào lòng tin chân thành, nguyện thiết tha, cũng như do đại thệ nguyện của A Di…
Vì người thân làm phúc thì người thân có được phúc không?
Giả sử có một người thân của quý vị đã mất ( ông bà nội ngoại, cô dì….), nay quý vị phát tâm vì người thân đó để làm các việc phúc ( phóng sinh, cúng dường, từ thiện,…) và hồi hướng công đức cho họ. Làm như thế, thì người mất có được phúc hay không ? Câu trả lời là…
Tụng Kinh trì chú không linh, do tâm bị xen tạp
Đây là một bí kíp, bất cứ ai tụng kinh niệm chú hay niệm Phật nên chú ý điều này nhé. Chỉ cần chăm chỉ, tuyệt đối đừng để tâm bị phân tán là được. Trong bút ký tiểu thuyết có ghi đoạn truyện như sau: Triều đại nhà Minh có viên đại tướng tên là Thích Kế Quang. Ông là một…
Dành thời gian cho đời sống tâm linh
Là người con Phật, mỗi ngày nên dành ra khoảng chừng ít nhất 15 đến 30 phút để thực hành Phật pháp. Ngồi thiền, tụng kinh, niệm Phật, trì chú, thiền hành, đếm hơi thở… bất cứ pháp môn nào thuận tiện cho hoàn cảnh của Phật tử cũng được. Thời gian thực hành Phật pháp nên được xem trọng và ưu…
Vì sao tụng kinh – trì chú nhiều năm nhưng không thấy kết quả?
Chúng ta nghĩ rằng cứ đọc vài câu thần chú, tụng mấy bài kinh là hoá giải được những nghiệp chướng mà chúng ta đang mang trên thân. Không phải như vậy! Công đức của kinh điển, của thần chú siêu việt như thế, tại sao ta hành theo mà không có tác dụng gì? Có chăng là tí phước báo hữu…
Phóng sanh nên lấy việc “chí thành niệm Phật, trì chú cho những con vật ấy” làm gốc
Nhận được thư đầy đủ, khoản tiền phóng sanh [ông đã gởi] sẽ dùng vào các món chi phí lặt vặt [cho lễ] phóng sanh, miễn sao chính mình không [đem khoản tiền ấy] dùng vào việc khác thì sẽ không trở ngại gì; cũng không ngại nói rõ với mọi người khi họ tụ tập [tham dự lễ phóng sanh] thì…
Đọc kinh mà thêm trì chú – vậy có phải là xen tạp không?
Đây chính là thắc mắc của rất nhiều bạn khi mới bước chân vào Đạo. Chúng ta phải biết rằng đọc Kinh thêm trì Chú là thuộc về nghi thức tụng Kinh. Trong nghi thức tụng Kinh, đầu tiên là Nguyện Hương, rồi đến Tán Thán Phật, Nhất Tâm Đảnh Lễ, Chú Đại Bi, Cử Tán, Bài Văn Phát Nguyện, Bài Kệ…
Hồi hướng – Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên
Phàm tụng kinh, trì chú, lễ bái, sám hối và cứu tai nạn, giúp kẻ nghèo, mọi thứ công đức từ thiện đều phải hồi hướng vãng sanh Tây Phương, chớ nên cầu phước báo nhân – thiên trong đời sau. Hễ có tâm ấy (tức tâm cầu phước báo nhân thiên), sẽ chẳng có phần vãng sanh! Hễ sanh tử chưa…
Dành thời gian cho đời sống tâm linh
Là người con Phật, mỗi ngày nên dành ra khoảng chừng ít nhất 15 đến 30 phút để thực hành Phật pháp. Ngồi thiền, tụng kinh, niệm Phật, trì chú, thiền hành, đếm hơi thở.. bất cứ pháp môn nào thuận tiện cho hoàn cảnh của Phật tử cũng được. Thời gian thực hành Phật pháp nên được xem trọng và ưu…