U Minh giáo chủ Địa Tạng Vương Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tại sao Địa Tạng Bồ Tát vĩnh viễn thị hiện ở quả vị Bồ Tát?

Đức Phật Tỳ Lô Giá Na xây dựng Hoa Tạng Thế Giới chẳng để tự hưởng thụ, mà cho hết thảy những Bồ Tát phá một phẩm Vô Minh, chứng một phần Pháp Thân ở mười phương sát độ có chỗ an thân lập mạng, có một Đạo Tràng tốt để tu hành, cung ứng cho họ hưởng dụng, Phật chẳng hưởng…

Xem chi tiết

Mục đích tu hành qua lời giảng của Thiền sư Thích Thanh Từ
Cô Giáo Lưu Tố Vân

Người tu hành trong thời Mạt pháp nhiều như lông bò, người đắc đạo chỉ như sừng lân

Tu hành thông thường thì hay có cầu có đắc, cầu vợ cầu con, cầu phú cầu quý, cầu cát tường, cầu trường thọ, khá hơn một chút thì mong đắc định, muốn đắc thần thông, muốn có trí tuệ, muốn hoằng pháp lợi sanh, muốn khai ngộ, trở thành như thế nào đó. Tóm lại đều là tâm có sở đắc,…

Xem chi tiết

Chú lợn bỏ trốn tới trước cửa chùa, quỳ gối xin tha mạng, không chịu đứng lên
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Đi chùa và mục đích chánh yếu của việc đi chùa

Từ trước đến nay, mái chùa luôn là nơi che chở tâm linh và ươm mầm nuôi dưỡng những hạt giống từ bi, nên mọi người rất thích tìm đến chùa. Nhưng do vì những trình độ hiểu biết có sai khác, nên mục đích và chí hướng của mỗi người khi tìm đến chùa cũng không như nhau: – Có người…

Xem chi tiết

PS Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Đọc Kinh phải đọc như thế nào?

Dùng phương pháp đọc Kinh để chấm dứt vọng niệm. Không đọc Kinh, vọng niệm rất nhiều. Đọc Kinh nhằm tập trung cái tâm một chỗ, chế tâm nhất xứ. Cũng là nói Buông xuống tất cả ý niệm, cung kính niệm bộ Kinh này. Như Kinh Vô Lượng Thọ, tốc độ không nên quá nhanh, mà cũng đừng quá chậm, phải…

Xem chi tiết

HT Tuyên Hóa, Lời dạy của đức phật

Tham hưởng thụ thì cần gì xuất gia

Ðừng cố tình nói dối, đừng làm những chuyện như “bịt tai mà ăn cắp chuông.” Người xuất gia nhất định phải có một nền tảng tu hành cho vững vàng. Nền tảng vững vàng là gì? Tức là nghiêm thủ giới luật. Người xuất gia phải cần học thuộc lòng “Tứ Phân Luận” tức là Luật Sa-di, Luật Tỳ-kheo, Luật Tỳ-kheo-ni,…

Xem chi tiết

Đạo Phật

Ma chướng khi tu tập

Tại sao chúng ta bị ma chướng khi tu tập? Tại sao bị đổ nghiệp? – Bởi vì chúng ta chưa có được định lực. Định lực từ sự trì giới. – Vì không có gốc trì giới, nên lắm chướng ngại xảy ra. Ma có nhiều loại: Thiên ma, Địa ma, Nhân ma, Quỷ ma, Yêu ma. Chúng thường đến quấy…

Xem chi tiết

Đức Phật

Phật thuyết uy lực của thần chú Lăng Nghiêm

A Nan! Nếu có chúng sanh trong các thế giới, tùy theo vật dụng trong đất nước, hoặc lá, giấy, vải trắng để biên chép chú này, đựng trong túi nhỏ, nếu người ấy ngu muội chẳng thể tụng nhớ thì đeo trên mình, hoặc để trong nhà, nên biết người ấy trọn đời chẳng bị các thứ độc hại. A Nan!…

Xem chi tiết

Tâm trụ nơi danh hiệu A Di Đà Phật
Cô Giáo Lưu Tố Vân

Mạc bất an lạc, từ tâm tác thiện, lai sanh ngã quốc

Nguyện thứ 14, nguyện chạm quang minh được an lạc. Nguyện văn như sau: Nhược hữu chúng sanh, kiến ngã quang minh, chiếu xúc kỳ thân, mạc bất an lạc, từ tâm tác thiện, lai sanh ngã quốc. Nguyện này là từ nguyện trước mà có, thể hiện Phật quang có đầy đủ diệu đức lợi ích chúng sanh. Quang minh vô…

Xem chi tiết

Cầu sanh Tịnh Độ - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chúng ta nhất định phải phát nguyện cầu sanh Tịnh Độ

Thiền sư Viên Trạch là người đời Đường, vị này tu Thiền, công phu thật sự cao minh. Sư có một vị hộ pháp là cư sĩ Lý Nguyên; khi ấy, Lý Nguyên làm quan rất lớn, hộ trì Sư. Giao tình giữa thiền sư Viên Trạch và Lý Nguyên hết sức sâu dầy. Có một hôm Lý Nguyên đề nghị triều…

Xem chi tiết

Khổ và diệt khổ từ nơi sáu giác quan
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tất cả chúng sanh không ai không yêu tiếc sinh mạng của chính mình

Trong Kinh Phật nói: “Tất cả chúng sanh không ai không yêu tiếc sinh mạng của chính mình”. Vương Khắc giết dê đãi khách, dê ở trước mặt người khách quỳ xuống, chảy nước mắt, bạn thử nghĩ xem, chúng biết yêu tiếc sinh mạng. Chúng ta nhìn thấy tình hình này, còn nhẫn tâm mà giết dê để ăn thịt sao?…

Xem chi tiết

Đức Phật
Đạo Phật

Người tu tập ăn thế nào mới đúng lời Phật dạy?

Một câu chuyện trong sự tích Phật giáo kể rằng, khi đức Phật còn tại thế, một hôm Ngài A Nan hỏi Phật rằng: “Bạch Phật, tại sao trước kia, Phật cho các đệ tử ăn ngũ tịnh nhục (năm thứ thịt thanh tịnh bao gồm: thịt ăn mà không thấy người giết; thịt ăn mà mình không nghe tiếng con vật…

Xem chi tiết

Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chúng ta là phàm phu, là sơ học, không phải Bồ Tát ứng thế

Phàm hễ là người tu hành có thành tựu là người ít lo, ít phiền. Chân thật là việc nhiều không bằng ít việc, ít việc không bằng không việc gì, tâm của họ mới thanh tịnh. Tâm thanh tịnh chính là niệm Phật Tam muội, cho nên công phu của họ đắc lực. Vọng tưởng rất nhiều, tạp niệm rất nhiều,…

Xem chi tiết