Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo Giảng Giải Pháp Sư Tịnh Không chủ giảng Giảng tại Tịnh Tông Học Hội Singapore Thời gian: 21/4/2000 Cẩn dịch: Vọng Tây Cư Sĩ Người đọc: Hạnh Quang Giảng Giải Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo pdf QUYỂN 1 – QUYỂN 2 Giảng Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo MP3 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11…
[Media] Giảng Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo (4 tập) 1-7-2000 – HT Tịnh Không
Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh. Hòa Thượng Tịnh Không thuyết giảng. Giảng tại Malaysia (1-7-2000) Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh Giảng Giải MP3 01 02 03 04 Youtube
Chính là mười tiếng danh hiệu, một câu là một tiếng
TÔI TRỞ VỀ SINGAPORE, LIỀN NGHĨ ĐẾN PHÁP THẬP NIỆM NHƯ TRONG KINH NÓI. CHÚNG TA CÓ THỂ HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP CỦA ĐẠO HỒI, DÙNG THỜI GIAN NGẮN NHẤT MỘT NGÀY CÓ THỂ TU 10 LẦN. “Nên chỉ trở thành biệt thời, chỉ hậu thời, nhân của thành Phật”. Quý vị học Pháp Hoa, học Hoa Nghiêm là trồng hạt nhân…
Phóng sanh không nên đặt trước với người ta
“Nếu thấy người giết, nên nỗ lực cứu, nếu không thể cứu, thì nên khởi tâm từ vì họ niệm Phật trì chú, cầu mong họ cởi mở oán kết, vĩnh viễn đoạn duyên ác.” Đó là thấy người khác đang sát sanh, thí dụ như quý vị ra chợ thấy người bán cá, bên cạnh là những con cá sắp bị…
Tầm quan trọng của hiếu đạo
Dân tộc chúng ta từ xưa đến nay đề cao Hiếu đạo, cho nên văn hoá truyền thống là văn hoá Hiếu đạo. Chúng ta xem chữ “孝 (Hiếu)”, chữ này là chữ hội ý, phía trên là một chữ “老 (lão)”, phía dưới là một chữ “子 (tử)”, hai chữ này hợp thành một chữ, ý nghĩa ở đây là cha…
Như Lai có được vô thượng chánh đẳng chánh giác hay không?
Chắc hẳn quí vị đều thắc mắc tự hỏi tại sao Phật nói kinh mình học mà nói không nói, còn tu là cốt được đắc quả mà ở đây Phật nói không đắc là tu làm sao? Trong đoạn trước, quí vị nhớ đức Phật phá pháp và phi pháp. Phải và quấy đã phá rồi, đến đây cái chúng ta…
[Media] Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ
Buổi chiều hôm nay, chúng ta tham gia buổi hội của Hồi Giáo, chúng ta thấy một vị pháp sư tặng một tờ chi phiếu cho Hồi Giáo, đại khái là hai mươi ngàn đồng. Pháp sư Minh Sơn xem thấy thì rất hoan hỉ. Đây là việc tốt. Tuy là tôn giáo khác nhau, chúng ta cũng có thể giúp đỡ…
Hết sức tiết kiệm thì phước báo còn lại từ đời trước có thể được hưởng mãi không hết
Đại sư Ấn Quang suốt một đời luôn dạy người tu tích phước đức, gặp ai cũng dặn dò. Lúc ăn cơm phải giữ lòng thanh tịnh, dù một hạt cơm cũng không để thừa, cũng không bỏ phí, đó là tu tích phước đức. Tự mình có miếng cơm ăn, phải nhớ nghĩ đến người khác, trên thế gian này vẫn…
Tôi ăn chay đến nay đã 50 năm
Chúng ta tham đắm vị ngon, tham đắm này là vì ai? Chúng ta sát sanh ăn thịt là vì ai? Vì cái lưỡi có thể phân biệt mùi vị, nhưng cái lưỡi chẳng qua chỉ dài ba tấc mà thôi, nuốt vào trong cổ thì đâu còn biết mùi vị gì nữa. Vì thỏa mãn cái lưỡi ba tấc này, mà…
Muốn thay đổi hoàn cảnh, hãy thay đổi chính mình
Trong cuộc sống, đúng là nhiều khi chúng ta chỉ tập trung vào việc dòm ngó, chê trách người khác mà không để tâm xem cái mà chúng ta thấy được, cảm nhận được có nguyên nhân từ đâu, thực sự nó ra sao. Nhiều người chỉ biết đứng trên vị trí của mình, bằng cái nhìn chủ quan mà phán xét…
Vòng nghiệp duyên
Trong cuộc đời luôn có nhiều hoàn cảnh trái ngược nhau với nhiều nỗi niềm mà con người phải trải qua. Đừng hỏi tại sao có những gia đình bố mẹ đều tử tế, hiền lành mà sinh ra con cái lại nghịch ngợm hay cướp giật. Đừng hỏi tại sao rất nhiều những gia đình quan tham đều có con cái…
Hóa độ súc sinh
Có một bà họ Thẩm ở Thượng Hải sau khi học Phật rồi, thì dốc sức hóa độ mẫu thân chưa tin Phật Pháp. Mẹ bà họ Trương trước khi về hưu từng là lãnh đạo cấp cao của một Công ty Hàng Không. Bà Trương luôn miệt thị, cho Phật pháp là mê tín. Song vì chiều con, bà cũng ráng…