Thế giới ta bà có 8 cái khổ
Tịnh Độ

Cuộc sống Ta Bà tất cả đều là mộng!

Chư vị! Khi chúng ta ngủ nằm mộng liền sực tỉnh, khi tỉnh rồi thì những cảnh mộng không có thật nữa. Song, hằng ngày tuy chúng ta thức nhưng tất cả đều như nằm mộng, có lúc nào là thật sự tỉnh đâu! Thật thương thay cho chúng ta, đã bao kiếp sống như mộng, mà cứ ngỡ mình đang tỉnh,…

Xem chi tiết

Địa Tạng Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Khởi lòng cung kính Địa Tạng Bồ Tát

Kinh văn: Mà nói việc Địa Tạng Bồ Tát ở thế giới Sa Bà, trong đường sanh tử nơi cõi Diêm Phù Đề, từ mẫn cứu vớt, phương tiện độ thoát tất cả chúng sanh tội khổ. Bạn hỏi, tôi nói cho bạn nghe, nói thì làm sao nói cho hết được? Nói hoài chẳng hết. Chuyện Địa Tạng Bồ Tát độ…

Xem chi tiết

tu Phước Huệ Song Hành
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Cực Lạc thế giới không còn khổ

⁕⁕ Quốc độ của Di Đà xây dựng, hiệu là “Cực Lạc thế giới”, vì thế giới đó, quả của sự khổ không có, mà nhân duyên của sự khổ cũng không; không những chúng sanh không có sự khổ mà đến cái từ ác não cũng không. Cho nên đó là một cảnh giới thanh tịnh đến cực điểm. Chúng ta…

Xem chi tiết

Đức Phật A Di Đà đón hoa sen
Đạo Phật

Tịnh Nghiệp Tam Phước là gì?

Tịnh nghiệp tam phước là Pháp tu “Tán Thiện” dành cho hạng phàm phu tâm thường phù tán, động loạn. Pháp này được đức Phật dạy cho Bà Vi Đề Hy trong kinh Quán Vô Lượng Thọ dùng để tu Tịnh Nghiệp mà vãng sanh về Tây Phương Cực Lạc. Bởi hết thảy chúng sanh đều thuộc một trong hai căn cơ:…

Xem chi tiết

Để người khác trợ niệm, không chắc chắn, không đáng tin - HT Hải Hiền
Đạo Phật

Có thể đi đâu tìm được việc tốt như vậy chứ?

Hòa thượng Hải Hiền có nói một câu như vậy: “lão pháp sư Tịnh Không ở đây giảng kinh chính là để đón chúng ta đó, có thể đi đâu tìm được việc tốt như vậy chứ?” Đồng tu Niệm Phật chúng ta chắc hẳn ít nhiều đều đã nghe nói về Hoà Thượng Hải Hiền, Ngài vì lòng từ bi thương…

Xem chi tiết

Nghiệp cứ trả - phước cứ làm - đạo cứ tu
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Thế nào là tu phước?

Mọi người thường thường nghe nói đến 2 từ “Phước báo”, nhưng lại không thể thấu triệt cái gì là phước? Họ cứ luôn cho rằng phải ăn sung mặc sướng, phải giàu sang phú quý, phải tiền hô hậu ủng, phải vui vẻ khoẻ mạnh, phải gia đạo hoà thuận thì mới gọi là phước. Điều này không sai, nhưng phạm…

Xem chi tiết

Đức Phật A Di Đà
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tập Niệm thầm, Niệm trong lòng, nghe trong tâm, cách nghe này chính là cách “phản văn văn tự tánh” của Quán Thế Âm Bồ Tát

Tín, Nguyện, Trì danh đơn giản chỉ là một câu A Di Đà Phật này phải thường niệm mọi lúc mọi nơi đừng gián đoạn, tập niệm thầm, niệm trong lòng, nghe trong tâm, đừng niệm nhanh A … Di … Đà … Phật. ..tốc độ như vậy là được, mỗi một chữ niệm cho thật rõ ràng, nghe cho thật rõ…

Xem chi tiết

Nam mô Quan Âm Bồ Tát
Đạo Phật

Chữa bệnh bằng Phật pháp cực kỳ hiệu nghiệm

CHỮA BỆNH BẰNG PHẬT PHÁP CỰC KỲ HIỆU NGHIỆM Chữa bệnh bằng Phật pháp là diệu pháp cho chúng sanh thời mạt. Chỉ cần bạn chân thực hành trì, hết thảy mọi bệnh tật thế gian: Từ nhẹ như nhức đầu sổ mũi đến nặng như ung thư hay nan y các loại; Từ nghèo đói, bệnh tật, hiếm muộn cho đến…

Xem chi tiết

Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Những người niệm Phật vãng sanh phần lớn thân thể đều mềm mại

Có một số người vãng sanh thân thể mềm mại, đại khái những người niệm Phật vãng sanh phần lớn thân thể đều mềm mại, đây là tướng tốt. Ngược lại, có một số người thân thể cứng đờ, nguyên nhân là gì? [Khi chết mà] kinh hoàng sợ hãi thì thân thể sẽ cứng ngắc; khi chết rất tự tại, một…

Xem chi tiết

HT Tuyên Hóa, Lời dạy của đức phật

Căn cứ để nhận biết người đắc quả A La Hán

Hòa thượng Tuyên Hóa giảng Căn cứ vào đâu để biết được đó là một bậc Thánh nhân đã chứng đắc quả vị thứ tư của hàng A La Hán? Cách để nhận biết người đắc quả A La Hán Khi bậc Thánh nhân hàng Tứ quả bước đi, chân không hề chạm đất. Bàn chân ngài thường ở cách mặt đất…

Xem chi tiết

Đức Phật
Đức Phật

Vua 7 ngày cúng dường Phật, phát Bồ Đề nguyện sau thành Phật tối thắng

  Lúc ấy, đức Phật đang ở gần thành Xá-vệ, trong vườn Kỳ thọ Cấp Cô Độc. Vua nước Câu-tát-la là Ba-tư-nặc và vua nước Ma-kiệt-đề là A-xà-thế đang đánh nhau. Khi ấy, cả hai vua đều có đủ bốn loại quân là: quân cưỡi voi, quân cưỡi ngựa, quân dùng xe và quân đánh bộ. Vua Ba-tư-nặc ra quân thất bại,…

Xem chi tiết

Đức Phật

Duy Ma Cật & Lý tưởng người cư sĩ

Ngài Duy Ma Cật (Vimalakirti) Với sự khởi dậy của phong trào Ðại thừa vào khoảng năm trăm năm sau Phật nhập diệt, Phật giáo trải qua một tiến trình trẻ trung hóa. Những người giữ vai trò then chốt trong tiến trình này là những vị lãnh đạo trong cộng đồng cư sĩ. Ngài Duy Ma Cật là một hình ảnh…

Xem chi tiết