“Quý vị hãy nhớ tích xưa trong sử, ngày mà vua Tỳ Lưu Ly giết sạch dòng họ Thích Ca. Đức Phật cũng bị nhức đầu thống thiết. Nguyên nhân từ đâu? Đó là vào kiếp quá khứ xa xưa, khi dòng họ Thích là dân làng chài và đức Phật Thích Ca là một cậu bé trong làng chài đó. Khi…
Đạo tràng xây xong thì biến thành La Sát, tranh quyền đoạt lợi
Hồi xưa tôi ở Đài Loan giảng kinh tại một đạo tràng, ở đó giảng chẳng bao lâu, đại khái là hơn một tháng, người xuất gia trong ấy mỗi ngày đều cãi lộn. Vì sao cãi lộn? Tranh chức Chấp Sự. Đạo tràng ấy mới xây chẳng bao lâu, cỡ một hai năm, vị lão sư phụ cho đệ tử đi…
Bảy đức hạnh của người tu sĩ tại gia
1. Nếu sống với đức hạnh thứ nhất: “Thích giản dị, không thích sống ruờm rà, cầu kỳ Đó là một lối sống đơn giản, không hao tốn tiền bạc, không ruờm rà, ít muốn biết đủ. Đức hạnh rất phù hợp với người tu sĩ Phật giáo. 2. Nếu sống với đức hạnh thứ hai: “Ưa thích yên lặng, không thích…
Nam Mô cứu sản nạn khổ Quan Thế Âm Bồ Tát
“Thai Phụ Nên Niệm Danh Hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát Trong Lúc Sanh Nở” Nữ nhân khi sanh nở thường đau đớn chẳng kham nổi, [nếu] mấy ngày chưa sanh rất có thể bị mất mạng. Lại có người sanh xong bị băng huyết, đủ mọi nỗi nguy hiểm, và con cái mắc chứng kinh phong chậm hay gấp, đủ mọi…
Quả báo của sự hờ hững
Sự hờ hững tuy không cấu thành tội theo luật pháp, nhưng lại là một cái tội trong nhân quả. Ví dụ, trong khu xóm mình thấy một căn nhà cửa nẻo sơ sài, mái tôn dột nát, người chủ nhà ngày ngày đi làm thuê, gia đình khó khăn cũng không có điều kiện sửa lại cho đàng hoàng. Ngày nào…
Sư ônh đưa tay lên và hỏi: “đây là ấn gì?” tôi cũng không biết đó là ấn gì. Sư ông nói: “đây là ấn huynh đệ” – Phỏng vấn HT THÍCH LỆ TRANG
1. Chẩn tế cũng là hình thức ủy lạo, bố thí. Chẩn có nghĩa là đem của, đem tài vật chất của mình giúp cho người ta. Tế có nghĩa là giúp đỡ qua cơn đói khát, lạnh buốt. Chẩn tế có nghĩa là như vậy. Chúng ta đi ủy lạo cũng xuất phát từ tình thương, người làm công việc chẩn…
Hãy để mọi chuyện diễn ra tự nhiên
Có một kẻ lang thang, đi vào Chùa, thấy Quán Thế Âm Bồ Tát ngồi trên Đài Sen nhận cúng bái của mọi người, anh ta vô cùng ngưỡng mộ. Kẻ lang thang nói: “ Tôi có thể đổi chỗ ngồi với Người một lát không.? ” Bồ Tát trả lời: “Chỉ cần anh không mở miệng”. Kẻ lang thang ngồi lên…
Tu tập phải xuyên suốt mỗi ngày không được bỏ (thời khóa cho những bạn mới bắt đầu)
Nếu như học trò mỗi ngày đều phải học bài mới và ôn lại bài cũ phòng khi thầy cô gọi kiểm tra bất cứ lúc nào, thì trong tu tập cũng như vậy. Phải luôn tu tập không gián đoạn. Vì sao? Vì trong quá trình tu tập, nếu chúng ta tu bữa đực bữa cái, tu một ngày nghỉ mười…
Thiền đốn ngộ là gì? – Hòa Thượng, Thiền Sư Thích Thanh Từ
Thiền đốn ngộ là lối tu trực ngộ bản tâm, gọi là Kiến tánh khởi tu. Không có đề mục, không có phương pháp, không có sở chứng sở đắc, chỉ mê là chúng sanh, ngộ là Phật nên nói “Kiến tánh thành Phật”. Lối tu này không tu mà tu, không chứng mà chứng. Bởi vì khi hành giả trực nhận…
Làm người khó hơn vãng sanh – Pháp Sư Huệ Tịnh
Đời sau làm người, khó hơn lâm chung vãng sanh. Không sanh Tây Phương, tương lai chắc chắn sẽ đọa vào đường ác. Lợi ích mà vãng sanh đạt được to lớn hơn đắc đạo. Những câu này làm người kinh hãi, cũng làm người chấn động. Đời sau muốn làm người, càng khó hơn lâm chung vãng sanh về thế giới…
Ngôi nhà lửa
Hiện nay lối sống của Tây Phương đã tràn ngập trong phim ảnh và mạng internet, vì vậy quý Phật tử nên tinh tấn tu hành và hướng dẫn con cháu mình cùng đến chùa để học đạo đức. Bởi lẽ, nếu chúng ta không dạy dỗ con mình được thì phải nhờ Phật pháp, nhờ quý Thầy đem đạo lý soi…
Những sai lầm người Niệm Phật dễ gặp và phải đề phòng
Thầy Hạ, Lão cư sĩ Hạ Liên Cư làm những bài thơ này trong Đạo Tràng Niệm Phật năm 1944. Thầy điều khiển Phật thất rất là nghiêm cẩn và theo đúng Chánh Pháp: Những người chánh thức tham dự đều bế quan Niệm Phật. Mục đích của những bài thơ này là để khuyến khích đại chúng nỗ lực tu trì…