Đức Phật lúc còn là thái tử, khi nghĩ đến cái vô thường của thân người, đã phải than với công chúa Da Du Đà La rằng: ”…Chúng ta sẽ già yếu và xấu xa. Thời gian sẽ phủ lên đầu chúng ta những lớp tro bạc. Ôi! Mắt trong của em rồi sẽ mờ đục. Môi đỏ của em rồi sẽ…
Tháng: Tháng Ba 2022
Người tu Tịnh Độ không nên học rộng nghe nhiều
Trong quá khứ, khi giảng học, tôi thường khuyên lơn, khích lệ các đồng học, đối với Tứ Hoằng Thệ Nguyện, trong thế gian này chúng ta chỉ học hai nguyện đầu, hai nguyện sau chúng ta chưa làm được. Chúng ta chỉ học hai nguyện trước, hai nguyện sau đến thế giới Cực Lạc mới viên mãn, đến thế giới Cực…
Tuyệt học và tuệ mạng phải bắt đầu truyền từ chúng ta
Nỗ lực học tập, chúng ta học tập. Lúc nhỏ chưa học không biết, không đáng trách, vì sao vậy? Vì cha mẹ không biết. Cũng không thể trách cha mẹ, vì ông bà đều không biết. Truyền thống văn hóa bị lãng quên chắc khoảng 200 năm nay, chúng ta có cái nhìn lệch lạc đối với nó, sinh ra hiểu…
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
Ngài sinh ngày rằm tháng tư năm 563 trước Công nguyên khi mẹ ngài là hoàng hậu Maya đi ngang qua khu vườn Lambini trên đường từ kinh thành Kapilavastu Devadaha. Ngài là thái tử, tên Siddhartha, con vua Sudduhodàna, thuộc dòng tộc Gotama, nước Sakiya. Từ nhỏ Ngài đã biểu hiện một trí tuệ phi thường và lòng từ bi bao…
Con người phế bỏ luân thường thì yêu quái hưng thịnh
Hà huống lâm mạng chung nhân, tại sanh vị tằng hữu thiểu thiện căn, các cư bổn nghiệp tự thọ ác thú, hà nhẫn quyến thuộc cánh vi tăng nghiệp. (Huống chi là người sắp chết lúc còn sống chưa từng có chút thiện căn, phải y theo bổn nghiệp mà tự đọa ác đạo, quyến thuộc nỡ nào tăng thêm nghiệp…
Lúc lâm chung là thời khắc quan trọng nhất của chúng ta
(Giả sử lai thế hoặc hiện tại sanh, đắc hoạch thánh phận sanh nhân thiên trung, duyên thị lâm chung bị chư quyến thuộc tạo thị ác nhân, diệc lịnh thị mạng chung nhân ương lụy đối biện vãn sanh) . Đoạn này rất hay và cũng là sự thật. “Giả sử lai thế” là nói người lâm chung đã chết rồi,…
Năm trình độ tự thấy lỗi mình
Có năm trình độ “TỰ THẤY LỖI MÌNH” để chúng ta đối chiếu với sự tu tập của chính mình: Trình độ tu khá: Thấy được lỗi khi nó còn trong thầm kín, chưa phát khởi ra mình đã thấy. Đây là những lỗi dạng tiềm ẩn, rất khó thấy, phải là người rất có trí tuệ mới đạt được trình độ…
Đến khi nào thì mới có thể vãng sanh Tây phương Cực Lạc thế giới?
Phật nói với Văn Thù Sư Lợi: “Ta dùng Phật nhãn để tính cũng chẳng tính nổi” . Phật nhãn chẳng có gì không biết, chẳng có gì không thấy, Phật ở đây nói câu này là lời khiêm tốn, lời khách sáo. Nói với Văn Thù Sư Lợi, nếu Phật dùng Phật nhãn cũng chẳng tính nổi, huống chi là ông!…
Chúng ta muốn vì người mất cầu phước, nhưng lại sát hại chúng sanh để tế lễ
Thị cố ngã kim đối Phật Thế Tôn, cập thiên long bát bộ nhân phi nhân đẳng, khuyến ư Diêm Phù Đề chúng sanh, lâm chung chi nhật thận vật sát hại cập tạo ác duyên, bái tế quỷ thần cầu chư võng lượng. Đây là Địa Tạng Bồ Tát đại từ đại bi nói ra những chân tướng sự thật này…
Niệm Phật thì cứ thật thà niệm là được!
Tu hành nhất định phải tu tâm thanh tịnh, bình đẳng, giác, thì hết thảy đều là tự nhiên. Có nguyện không mong cầu. Nguyện sanh Tây Phương Tịnh Độ, nguyện này chẳng có mong cầu. Nguyện là chân tâm, cầu là vọng tâm, chúng ta phải hiểu sự khác biệt giữa hai chữ này; nguyện là tùy duyên, cầu là phan…
Thầm niệm cũng có cùng một công đức với niệm ra tiếng
“Ðã có lòng tin chân thành, nguyện thiết tha thì hãy nên tu chánh hạnh niệm Phật. Lấy Tín – Nguyện để dẫn đường, lấy niệm Phật làm chánh hạnh. Ba thứ Tín – Nguyện – Hạnh chính là tông yếu của pháp môn niệm Phật. Có Hạnh nhưng không có Tín – Nguyện sẽ chẳng thể vãng sanh. Có Tín –…
Tại sao gọi là “chấp trì danh hiệu”? – PS Huệ Tịnh
Lòng từ bi của Phật A Di Đà khiến cho chúng ta thật sự thể ngộ trạng thái này trong tâm, chính là “chấp trì danh hiệu”. Nghe nói Phật A Di Đà, danh hiệu của Phật A Di Đà rồi tiếp nhận nơi tâm, đó chính là “chấp trì danh hiệu”. “Chấp trì” này, nếu đồ đạc thì chúng ta phải…