Căn tánh chúng sanh có nghiệp chướng quá nặng
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Đó chính là cá nhân căn tánh không như nhau, quay đầu có sớm trễ

{TẬP 48}: Tôi tiếp nhận pháp môn Tịnh Độ là sau khi học Phật bảy năm, không phải dễ dàng. Cho nên lão sư có trí tuệ, có phương pháp, trên Kinh Phật thường nói “phương tiện khéo léo”. Thầy có phương tiện khéo léo, thầy hiểu được làm thế nào để dẫn dắt. Khi tôi còn trẻ ưa thích đọc sách,…

Xem chi tiết

Pháp tu như thế nào để được công đức lớn nhất
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nhất định phải hiểu được biểu pháp cúng dường

Hương tượng trưng cho giới định. Ngửi đến hương, nhìn thấy hương, liền nghĩ đến giới, định, huệ. Nhờ giới đắc định, nhờ định khai huệ. Nó tượng trưng cho những ý này. Hương tượng trưng cho tín. Người Trung Quốc rất coi trọng tín. Cổ nhân nói “nhân vô tín tắc bất lập”, người nếu như không có chữ tín, trong…

Xem chi tiết

Hoa Nghiêm Hải Hội
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Hết thảy đều niệm Phật

Khi tôi giảng kinh Hoa Nghiêm tôi mới phát hiện ra, tôi phát hiện ra trên hội Hoa Nghiêm, từ Văn Thù, Phổ Hiền, bốn mươi mốt vị pháp thân Đại sĩ thảy đều niệm Phật cầu sanh thế giới Tây Phương Cực lạc. Việc này làm cho tôi giật thót cả người! Tôi không hề nghĩ đến, chúng ta tôn kính…

Xem chi tiết

Lược Giảng Giáo Nghĩa Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện

Lược Giảng Giáo Nghĩa Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện – HT Tịnh Không

Lời Nói Đầu Nhờ công sức dịch thuật và hoằng truyền của hòa thượng Trí Tịnh, phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện được trì tụng rất phổ biến trong giới Phật Tử Việt Nam, tiếc là từ trước đến nay, ít có vị tôn túc nào dành thời gian giảng giải tỉ mỉ cho hàng Phật tử sơ cơ được thấu hiểu phần…

Xem chi tiết

Đức Bồ Tát Phổ Hiền
Đức Phật

Đức Bồ Tát Phổ Hiền

Phổ Hiền là vị hiền rất gần bậc thánh hay giáo hóa khắp tất cả chỗ. Đức độ khắp tất cả pháp giới, khéo hay điều phục thuận thảo gọi là Phổ Hiền. Điều thiện vi diệu khắp tất cả chỗ gọi là Phổ Hiền. Thuở xưa, Ngài là con thứ tư vua Vô Tránh Niệm, tên là Năng Độ. Do cúng…

Xem chi tiết

Đại Phương quảng Phổ Hiền sở thuyết Kinh - Huyền Thanh

Đại Phương quảng Phổ Hiền sở thuyết Kinh – Huyền Thanh

Đại Tạng Kinh_ Tập 10_ No.298 Hán dịch: Đời Đường_ Vu Điền Tam Tạng THẬT XOA NAN ĐÀ (Śikṣānanda:Học Hỷ, hay Hỷ Học) Việt dịch: HUYỀN THANH. Như vậy tôi nghe. Một thời Đức Phật ngự tại nơi đã được Thần Lực của Như Lai trì giữ, cùng với mười nhóm Bồ Tát Ma Ha Tát (Bodhisatva-mahā-satva) nhiều như số bụi nhỏ…

Xem chi tiết

Đại Phương quảng Phổ Hiền sở thuyết Kinh (Phổ Hiền Bồ Tát Sở Thuyết Kinh) - Bùi Đức Huề

Đại Phương quảng Phổ Hiền sở thuyết Kinh (Phổ Hiền Bồ Tát Sở Thuyết Kinh) – Bùi Đức Huề

Như vậy tôi nghe. Một thời Đức Phật ngự tại nơi đã được Thần Lực của Như Lai trì giữ, cùng với mười nhóm Bồ Tát Ma Ha Tát (Bodhisatva-mahā-satva) nhiều như số bụi nhỏ của chẳng thể nói chẳng thể nói trăm ngàn ức na do tha cõi Phật, trước sau vây quanh để mà nói Pháp (Dharma), đều thành tựu…

Xem chi tiết

Đại Sư Pháp Chiếu - Liên Tông Tứ Tổ
Các vị tổ Tịnh Độ

Đại Sư Pháp Chiếu – Liên Tông Tứ Tổ

Pháp Chiếu đại sư, chưa rõ là người bậc thế nào? Trong năm Đại Lịch thứ hai đời nhà Đường, hàng đạo tục được biết ngài ở chùa Vân Phong tại Hoành Châu, thường chuyên cần tu tập. Một buổi sáng, vào lúc thanh trai, ngài thấy trong bát cháo ở Tăng đường; hiện rõ bóng mây ngũ sắc. Trong mây hiện…

Xem chi tiết