Tại sao người sống thiện, tinh tấn tu hành lại gặp nhiều ác nghiệp?
Đạo Phật, HT Tuyên Hóa

Tinh tấn là thân tinh tấn và tâm tinh tấn

Tinh tấn là thân tinh tấn và tâm tinh tấn. Thân tinh tấn thì phải tụng kinh, lễ lạy, tọa thiền, trì chú, nghĩa là cần phải dùng thân thể để tu hành. Tâm tinh tấn thì trong mọi nơi mọi lúc, bạn phải siêng tu giới định huệ, ngừng bặt tham sân si. Ngày cũng tinh tấn mà đêm cũng tinh tấn, lúc nào cũng nhắm về phía trước mà tiến bước, chẳng hề lười biếng.

3 bí quyết biến ước mơ thành sự thực & cách hồi hướng
Cư sĩ Lý Bỉnh Nam, Lời dạy của đức phật

Vì sao khi tụng Kinh, Niệm Phật chúng ta phải hồi hướng công đức?

Người tu hành bất luận là niệm Phật, hay niệm kinh, niệm xong, nhất định phải niệm kệ Hồi Hướng một lượt. Hồi Hướng có nghĩa là gom về, tức là một phương pháp đem công đức niệm Phật, niệm kinh gom về một nơi. Gom về nơi nào? Gom về việc cầu sanh về Tây Phương Cực Lạc thế giới! Chẳng…

Xem chi tiết

Tượng gỗ Quán Thế Âm Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Cách báo ân, giải oán – có vay tất có trả

Phàm là con người sinh ra và lớn lên ai cũng mắc nợ cả, có người còn mắc nợ của ma quỷ, nợ của chúng sanh …nợ đời quá khứ và nợ đời này. Do đời trước thiếu nên đời này phải trả, có vay tất có trả, điều này không thể tránh miễn được. Vì thế, Phật tử chúng ta cần…

Xem chi tiết

Chú lợn bỏ trốn tới trước cửa chùa, quỳ gối xin tha mạng, không chịu đứng lên
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Đi chùa và mục đích chánh yếu của việc đi chùa

Từ trước đến nay, mái chùa luôn là nơi che chở tâm linh và ươm mầm nuôi dưỡng những hạt giống từ bi, nên mọi người rất thích tìm đến chùa. Nhưng do vì những trình độ hiểu biết có sai khác, nên mục đích và chí hướng của mỗi người khi tìm đến chùa cũng không như nhau: – Có người…

Xem chi tiết

Quán Âm Bồ Tát đại từ, đại bi
Quán Thế Âm Bồ Tát

Vì người thân làm phúc thì người thân có được phúc không?

Giả sử có một người thân của quý vị đã mất ( ông bà nội ngoại, cô dì….), nay quý vị phát tâm vì người thân đó để làm các việc phúc ( phóng sinh, cúng dường, từ thiện,…) và hồi hướng công đức cho họ. Làm như thế, thì người mất có được phúc hay không ? Câu trả lời là…

Xem chi tiết

Lưu ý khi Niệm Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Điểm mấu chốt của tụng Kinh, niệm Phật

Người xưa nói cho chúng ta nghe một câu chúng ta phải ghi nhớ: tụng kinh không bằng trì chú, trì chú không bằng niệm Phật, càng tinh giản (đơn giản) càng là thọ dụng. Kinh thì rối rắm dài đến như vậy, Chú là tổng ý nghĩa của kinh. Ngôn ngữ rất ít, thảy đều bao gồm trong đó. Chúng ta…

Xem chi tiết

Ăn chay tụng kinh sinh con dễ - Quán Thế Âm Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tụng Kinh trì chú không linh, do tâm bị xen tạp

Đây là một bí kíp, bất cứ ai tụng kinh niệm chú hay niệm Phật nên chú ý điều này nhé. Chỉ cần chăm chỉ, tuyệt đối đừng để tâm bị phân tán là được. Trong bút ký tiểu thuyết có ghi đoạn truyện như sau: Triều đại nhà Minh có viên đại tướng tên là Thích Kế Quang. Ông là một…

Xem chi tiết

Uy nghi khi lễ lạy, tụng kinh - Thích Nhất Hạnh
Đạo Phật, Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Uy nghi khi lễ lạy, tụng kinh

Không nên đứng ở khoảng giữa trước bàn thờ mà lễ lạy, vì đó là chỗ của vị thủ tọa. * Khi có người đang lạy, không đi ngang qua trước mặt người ấy. * Khi muốn thực tập lễ lạy, nên vào sớm trước khi có chuông báo giờ tọa thiền của chúng, hoặc sau khi đại chúng đã xong buổi…

Xem chi tiết

Đại Thế Chí Bồ Tát
Đạo Phật

Dành thời gian cho đời sống tâm linh

Là người con Phật, mỗi ngày nên dành ra khoảng chừng ít nhất 15 đến 30 phút để thực hành Phật pháp. Ngồi thiền, tụng kinh, niệm Phật, trì chú, thiền hành, đếm hơi thở… bất cứ pháp môn nào thuận tiện cho hoàn cảnh của Phật tử cũng được. Thời gian thực hành Phật pháp nên được xem trọng và ưu…

Xem chi tiết

Ăn chay tụng kinh sinh con dễ - Quán Thế Âm Bồ Tát
Ăn chay

Ăn chay tụng kinh sinh con dễ

Quý cô phải biết điều này: Nếu phát nguyện ăn chay, tụng kinh Địa Tạng, lúc sinh con sẽ không bị đau đớn. Có một sản phụ, tôi khuyên cô ăn chay tụng kinh Địa Tạng và cô sinh con rất dễ. Cô này 36 tuổi, lần đầu mang thai, bác sĩ nói phải mổ, nên đưa vào phòng phẫu thuật. Nhưng…

Xem chi tiết

Bí ẩn tâm linh thể hiện trên lọ hoa dâng cúng Phật
Chuyện nhân quả - vãng sanh, Văn hóa xã hội

Giá trị của tâm linh trong cuộc sống đời thường

Có một thầy nọ sống đời tu hành rất mực thánh thiện. Thầy luôn cố gắng thu xếp tối đa thời gian trong ngày để cầu nguyện, tụng kinh, ngồi thiền, v.v… Đầu óc thầy hầu như không còn chỗ cho các tà niệm có thể thừa cơ len lỏi vào. Sau nhiều năm dài tu hành cẩn mật như thế, thầy…

Xem chi tiết

Sám Hối Tụng Kinh Niệm Phật
Đạo Phật

Tại sao tụng kinh có thể thay đổi số phận?

TẠI SAO TỤNG KINH CÓ THỂ THAY ĐỔI SỐ PHẬN? Nhiều người không hiểu kinh điển và không biết giá trị của kinh điển. Tôi thậm chí không biết rằng tụng kinh là một cách tốt để thay đổi số phận của tôi. Ngay cả các học giả Phật giáo trong Phật giáo cũng có những phương pháp nghiên cứu Phật học…

Xem chi tiết