Có một công đoạn Ấn Tổ dạy trong Văn Sao: “Người tu Tịnh nghiệp cần phải nghiêm trì tịnh giới, sanh lòng tin chân thật, phát nguyện thiết tha, chí thành cung kính, trì danh niệm Phật bất luận niệm ra tiếng hay niệm thầm, đều phải nhiếp tai lắng nghe, thường nghe thấy tiếng niệm Phật, tâm sẽ tự quy nhất,…
Trì danh niệm Phật
Chúng ta chỉ chọn lấy trì danh niệm Phật
Nói đến Hạnh, Hạnh cũng phải là “dĩ trí khởi Hạnh”, hạnh ấy mới là “diệu hạnh”. Trước hết, phải đại triệt đại ngộ, sự đại triệt đại ngộ này chẳng phải là triệt ngộ trong Thiền Tông, mà là thật sự hiểu rõ Tây Phương Tịnh Độ, hiểu rõ Sự và Lý ở hai nơi Sa Bà và Cực Lạc, đó…
Thế giới Cực Lạc là do Tâm hiện ra!
Thế giới Cực Lạc là do Tâm hiện ra! Tự tánh của ta là Tịnh Độ, tự tánh của ta là Đức A Di Đà. Khi không có vọng tưởng, thì Tâm đó chính là Tịnh Độ, khi không có phiền não, thì Tâm ấy chính là A Di Đà. Thế Giới Cực Lạc là thành tựu cho chính mình. Chúng ta…
Đại Thế Chí Bồ Tát dạy pháp trì danh niệm Phật
Ông chưa biết tông chỉ Tịnh Độ. Hãy nên y theo những gì đã nói trong Một Lá Thư Gởi Khắp mà sanh lòng tin thật sự, phát nguyện thiết tha, chí thành khẩn thiết, niệm danh hiệu Phật. Đừng dùng cách niệm quán tâm, hãy nên dùng cách niệm nhiếp tâm. Trong kinh Lăng Nghiêm, Đại Thế Chí Bồ Tát nói:…
Kinh Vô Lượng Thọ là đức Phật Thích Ca giới thiệu Tây Phương Tịnh Độ cho chúng ta
Ngày nay chúng ta sanh vào thời Mạt Pháp, chúng ta tuân theo lời dạy của Phật, chuyên tu pháp môn Tịnh Độ, vậy là chẳng sai. Kinh luận của Tịnh Tông ít hơn so với bất kỳ tông phái nào, số lượng kinh điển chúng ta y cứ rất ít. Ít thì dễ thọ trì. Nhưng chúng ta biết bộ kinh…
Phải biết cách niệm Phật chính xác
Trì danh niệm Phật. Đức Thế Tôn đã nói rất rõ trong Kinh Đại Tập. Ngài bảo: “niệm Phật là cách thiền vô thượng thâm diệu”. Câu này của Phật nói. Niệm một câu A Di Đà Phật là phương pháp thiền vô thượng thâm diệu. Vì có thể niệm cho mất hết tất cả tập khí phiền não của quí vị.…