Người có thể nghe và tin được câu danh hiệu NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT này, họ đã nhiều đời nhiều kiếp đến nay tích lũy bao nhiêu nhân duyên căn lành phước đức, mới có thể đời nay gặp nghe và thọ trì Pháp môn TỊNH ĐỘ. Vì thế, người hay niệm PHẬT đều có phước báo lớn. Đời nay…
tịnh độ
Tịnh Độ thai sen
Đời Tống có vị Ngô Tử Tài, tự là Tín Du, thi đỗ tương đương tiến sĩ ngày nay, rất tài hoa, làm quan lớn ở triều đình, tuy làm quan lớn nhưng không tham lam vinh hoa phú quý. Sau khi ông ta về hưu, nhờ người đóng sẵn một cỗ quan tài, mỗi tối ông ngủ trong quan tài, ra…
Chúng ta tu học pháp môn niệm Phật Tịnh Độ như thế nào?
1. Một lòng một dạ tu Tịnh Độ, hoàn toàn nương nhờ A Di Đà Phật, mặc kệ sóng to và gió lớn, sừng sững bất động về quê nhà (Cực Lạc). 2. Thành thật niệm câu A Di Đà Phật, không hoài nghi, không xen tạp, không gián đoạn, Di Đà niệm niệm niệm Di Đà, niệm đến khi tâm thanh…
Có Tình Độ vì có chúng sanh – Pháp Sư Huệ Tịnh
Đại sư Ấn Quang nói: “Như Lai thương xót chúng ta chẳng thể tu nổi giới định huệ, nên Ngài đặc biệt dạy pháp môn Tịnh Độ”, nếu chúng sanh đều có khả năng tu trì giới định huệ, đều có thể thoát ly sanh tử, thì đức Phật cần gì phải mở cửa Tịnh Độ! Mọi người nên biết, pháp môn…
Ba cõi như nhà lửa
Kinh Pháp hoa nói: Ba cõi không an, giống như nhà lửa, các khổ đầy rẫy, thật đáng kinh hãi. “Ba cõi”: Tức là cõi Dục, cõi Sắc, cõi Vô sắc. “Ba cõi không an”, tại sao lại không an? “Giống như nhà lửa”: Cả tam thiên đại thiên thế giới, giống như căn nhà đang cháy hừng hực, đầy lửa lớn.…
Chỗ thù thắng vô song của Tịnh Độ
Tâm phẫn nộ phải làm sao hàng phục đây? Đây là tri thức lớn, đây là công phu chân thật. Người biết dụng công, người có tính cảnh giác cao, khi ý niệm sân hận vừa khởi lên liền niệm “Nam mô A MI Đà Phật”, dùng một câu Phật hiệu này đè cái ý niệm này xuống, đây là người biết…
Tịnh Độ là “diệu môn”
Trong phần Phát Khởi Tự thì pháp môn Tịnh Độ mầu nhiệm chẳng thể nghĩ bàn, không ai có thể hỏi, đức Phật tự xướng lên danh tự của y báo và chánh báo hòng phát khởi. Lại nữa, Phật trí soi xét căn cơ không sai lầm, thấy đại chúng đáng được nghe pháp môn Tịnh Độ mầu nhiệm, đạt được…
Phật Học Vấn Đáp – Cư sĩ Lý Bỉnh Nam – Thích Đức Trí dịch
Giải đáp những nghi vấn liên quan đến pháp môn Tịnh độ. Tịnh độ là pháp môn thuộc Phật giáo Đại thừa. Đã gọi là pháp môn thì thuộc phương tiện; Phật pháp có bao nhiêu pháp môn thì có bấy nhiêu phương tiện. Chư Phật ra đời cũng tùy theo căn cơ trình độ của chúng sinh mà khai mở nhiều…
Hành trang Tịnh Độ
1. Quê hương đích thực “Quê hương có đó mà không chịu về Để cho Từ Phụ dõi mắt chờ trông”. Trong chúng ta, ai cũng ít nhiều được nghe qua những giai điệu mượt mà của bài hát “Quê hương” với những ca từ giản dị, gần gũi, gợi lên trong lòng người một miền quê êm ả, rất đỗi thân…
Người niệm Phật phải kiêm tu Phước Huệ
Pháp sư Viên Anh có nói mấy câu rất quan trọng: “Nếu người niệm Phật kiêm tu phước huệ và có tịnh nguyện, lâm chung, tự nhiên tâm chẳng điên đảo, tâm quy hướng Tịnh Độ”. Ngài tự xưng là chủ nhân của Tam Cầu Đường. Tam Cầu là cầu Phước, cầu Huệ, cầu sanh Tịnh Độ. “Cầu Phước và cầu Huệ…
Pháp môn Niệm Phật
Tất cả Chư Phật Như Lai, không vị nào không khuyên người cầu sinh Tịnh Độ. Các vị đều không chút lòng riêng tư, không chút tâm thiên lệch mong muốn chúng ta mau chóng thành Phật. Phương pháp thù thắng nhất chính là cầu sinh Tây Phương Tịnh Độ, nhanh hơn so với bất cứ pháp môn nào, thù thắng ngay…
Pháp môn tịnh độ tam căn phổ bị
Thiền Tông tiếp dẫn người thượng thượng căn, chứ trung căn và hạ căn chẳng có phần; ngay cả với người có căn tánh Đại Thừa, Thiền Tông vẫn còn cao lắm. Đối tượng của [các tông phái thuộc] Giáo Hạ, như Hoa Nghiêm, Thiên Thai, Pháp Tướng, Tam Luận, là kẻ căn tánh bậc thượng hay bậc trung. Đại khái, người…