Thế giới Tây Phương Cực Lạc, trên “Kinh Di Đà” nói rất hay, đều là “Chư thượng thiện nhân câu hội nhất xứ”, nghĩ xem chúng ta có thiện hay không? người ta đều là thượng thiện, chúng ta là bất thiện mà đi đến bên đó, bản thân cũng rất xấu hổ, bản thân nhìn thấy những người này cũng sẽ…
Thập thiện nghiệp đạo
Chia sẻ Phật pháp trên mạng internet phước báo của bạn sẽ không thể tưởng tượng nổi, vì bạn giúp tiếp nối Phật huệ mạng
Đức Thế Tôn suốt 49 năm giảng kinh dạy học giáo hóa chúng sanh. Pháp vận của ngài có chánh pháp, tượng pháp, mạt pháp, ba thời kỳ, trải qua ba thời kỳ này. Tuy Đức Phật không còn ở thế gian, ngài đã diệt độ, pháp vận của Phật bắt đầu từ khi ngài diệt độ. “Một thời Phật giáo hóa,…
Không đem tâm oán hận dù cho người khác có phỉ báng, nhục mạ hay lừa dối bạn!
Bộ Kinh “Thập Thiện Nghiệp Đạo” rất rõ ràng, dễ hiểu, ý rất sâu, là nói lý. Nếu lý không rõ, không thấu triệt thì thập thiện này dạy bạn, bạn sẽ không chịu làm. Tại sao vậy ? Khuyên bạn, bạn cũng biết thiện là tốt, bất thiện là không tốt nhưng thiện vẫn cứ làm không được. Tham sân si…
Như thế nào goi là nghiệp? nghiệp ở chỗ nào vậy?
Như thế nào gọi là “Nghiệp”? Dùng lời hiện tại mà nói, chính là ở ngay trong cuộc sống thường ngày, mỗi ngày làm việc đối nhân xử thế tiếp vật, bao gồm tất cả hành vi, ngay khi đang làm thì chúng ta gọi là “sự”, sau khi việc làm xong rồi, kết quả của nó thì gọi là “nghiệp”, cho…
[Media] Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo Giảng Giải 21-4-2000 (80 tập) – HT Tịnh Không
Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo Giảng Giải Pháp Sư Tịnh Không chủ giảng Giảng tại Tịnh Tông Học Hội Singapore Thời gian: 21/4/2000 Cẩn dịch: Vọng Tây Cư Sĩ Người đọc: Hạnh Quang Giảng Giải Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo pdf QUYỂN 1 – QUYỂN 2 Giảng Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo MP3 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11…
Tiêu chuẩn của thiện ác là Thập thiện nghiệp đạo
Nếu kẻ đã từng làm chuyện ác, về sau sửa đổi, hối hận, chẳng làm các điều ác, vâng làm các điều lành, lâu ngày chầy tháng, ắt được cát khánh, đó gọi là chuyển họa thành phước vậy. Đoạn văn này tổng kết đoạn nhỏ:” Suy gốc nhớ nguồn”, ở phần trước:” Người ta nào phải Thánh Hiền, ai mà không…