Bất luận là đi, đứng, nằm, ngồi đều quyết giữ chắc câu Phật hiệu nơi tâm. Phải gắng Niệm làm sao toàn tâm đều là Phật, đương thời có thể thân chứng niệm Phật tam muội. Phàm những người đối với pháp môn Tịnh Độ đã tin chắc rồi, thì cần phải phát nguyện xa lìa cõi Ta Bà như tù nhân…
niệm Phật Tam Muội
Chúng ta là phàm phu, là sơ học, không phải Bồ Tát ứng thế
Phàm hễ là người tu hành có thành tựu là người ít lo, ít phiền. Chân thật là việc nhiều không bằng ít việc, ít việc không bằng không việc gì, tâm của họ mới thanh tịnh. Tâm thanh tịnh chính là niệm Phật Tam muội, cho nên công phu của họ đắc lực. Vọng tưởng rất nhiều, tạp niệm rất nhiều,…
Không được có tâm hại người, nhưng không được không có tâm phòng người
Tục ngữ có câu nói: – Không được có tâm hại người, nhưng không được không có tâm phòng người. Quý vị xem hai chữ Phòng người này phạm vi quá nhỏ. Thật tại mà nói thì đối với người tu hành có gì đâu mà phòng, không đề phòng thì tự tại biết bao, nếu mỗi ngày đối với việc chi,…
Người bất hiếu dù niệm Phật suốt ngày Phật cũng không hoan nghinh
Tham quân Lưu Di Dân người Bành Thành đời Tấn, là hậu duệ của Sở Nguyên Vương nhà Hán. Ông mồ côi cha từ thuở nhỏ, một lòng lo lắng phụng dưỡng mẹ, ông nổi tiếng là người có hiếu. Ông tự phụ cho mình tài ba nên không giao du với bọn người tầm thường. Ông làm Tham quân ở phủ,…
Nên làm gì nếu có phiền não khởi lên trong cuộc sống hằng ngày
Học rồi thật làm đó mới gọi là công phu. Ví dụ như quí vị thật làm rồi, sáu căn tiếp xúc với cảnh giới sáu trần, khởi tâm động niệm thực sự dùng câu A Di Đà Phật để trấn áp nó xuống, lúc mới trấn áp như thế nào? Nó lại khởi lên. Dường như là thường không trấn áp…
Lại như nước đi vào biển thì cùng một vị, sở dĩ như thế là do lực của biển vậy
“Lại như nước đi vào biển thì cùng một vị, sở dĩ như thế là do lực của biển vậy”. Đây là khế nhập cảnh giới của họ. Khế nhập vào cảnh giới của họ liền trở thành một vị, những con sông lớn trên đất liền, nước đều chảy về biển lớn, chưa chảy vào biển lớn thì vị của nước…
[Media] Con niệm Phật không được nhất tâm, chẳng biết phải dùng phương tiện nào?
Con niệm Phật không được nhất tâm, chẳng biết phải dùng phương tiện nào? Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát trả lời: Ngươi nên ngồi yên lặng, dứt hết mọi tư tưởng, từ từ mà niệm. Điều cốt yếu phải làm sao cho tiếng hợp với tâm, tâm hòa cùng tiếng, niệm lâu như thế, tự nhiên sẽ thấy lòng mình trong…
Đọc kinh mà thêm trì chú – vậy có phải là xen tạp không?
Đây chính là thắc mắc của rất nhiều bạn khi mới bước chân vào Đạo. Chúng ta phải biết rằng đọc Kinh thêm trì Chú là thuộc về nghi thức tụng Kinh. Trong nghi thức tụng Kinh, đầu tiên là Nguyện Hương, rồi đến Tán Thán Phật, Nhất Tâm Đảnh Lễ, Chú Đại Bi, Cử Tán, Bài Văn Phát Nguyện, Bài Kệ…
Chỉ cần niệm Phật cho nhiều. Khi trí huệ khai mở, tất cả kinh tạng tự nhiên sẽ ở tại tâm bạn
Niệm Phật, tụng kinh, xem Kinh và nói chuyện là bốn việc mà bạn chắc chắn làm hằng ngày. Tốt nhất là ít nói chuyện. Thời gian tụng Kinh và xem kinh sách không nên nhiều hơn thời gian niệm Phật là tốt nhất. Niệm Phật vẫn là chủ chốt. Xem kinh sách không cần phải quá nhiều. Phàm gặp việc gì,…
Tự cô phải tu tập công đức thì mới có thể cứu mẹ cô thoát khỏi địa ngục
… Hốt kiến tự thân đáo nhất hải biên. Kỳ thủy dũng phất, đa chư ác thú tận phục thiết thân, phi tẩu hải thượng đông tây trì trục, kiến chư nam tử nữ nhân bách thiên vạn số xuất một hải trung, bị chư ác thú tranh thủ thực đạm. (Bỗng thấy thân mình đến một bờ biển, nước biển sôi…
Pháp môn niệm Phật trong lời dạy của HT. Thích Trí Tịnh
Bài phỏng vấn HT. Thích Trí Tịnh, Hòa thượng đã chứng minh ngược lại rằng đây là pháp môn đơn giản, dễ hành trì nhưng hiệu quả tâm linh rất lớn. Qua đây cũng giúp một số hành giả niệm Phật thường lo sợ rằng niệm Phật là pháp môn thấp, không có khả năng giải thoát. HT. Thích Trí Tịnh dạy…
Bỉ Phật giáo ngã niệm Phật tam muội (sự niệm và lý niệm)
Vô Lượng Thọ Phật dạy Đại Thế Chí Bồ Tát pháp Niệm Phật Tam Muội. Tam Muội là tiếng Phạn, nghĩa là Chánh Thọ. Niệm Phật, niệm thật hoan hỷ phi thường, niệm đến mức tinh thần no đủ, càng niệm càng lên tinh thần, là đạt Niệm Phật Tam Muội. Cảm thọ của phàm phu gồm năm thứ: khổ, sướng, buồn,…