Thích Ca Mâu Ni Phật đã nói rõ ràng: Chẳng thể do chút thiện căn, phước đức, nhân duyên, mà sinh về cõi ấy. ️Chúng ta thiện căn ít ỏi, phước đức ít ỏi, chẳng đến đó được. – Thiện căn và phước đức là gì? Thiện căn là có thể tin, có thể hiểu, đó là thiện căn. – Phước đức…
nhân duyên
Không thể thiếu thiện căn phước đức nhân duyên mà được sanh về nước này
Chúng ta tích lũy công đức, dựa vào điều gì? Bố thí (bố thí mà tâm thanh tịnh), nhưng công đức này duy trì được phải nhờ nhẫn nhục (an nhẫn: an nhiên nhẫn nại). Nếu không nhẫn nhục, cho dù tích lũy bao nhiêu công đức cũng đều mất hết. Trong kinh điển thường nói: “hỏa thiêu công đức lâm”, hỏa…
Không hoài nghi – không xen tạp – không gián đoạn. Người niệm Phật phải nhớ kỹ ba câu này.
Thiện căn, phước đức, nhân duyên còn thiếu, chưa đủ, có phương pháp nào bổ sung cho đủ không? Có, rất nhiều người trong đời này bổ sung thêm cho đủ. Thời xưa, chúng ta xem những ghi chép trong Tịnh Độ Thánh Hiền Lục, những ghi chép trong Truyện Vãng Sanh, thông thường là khoảng ba năm. Hằng ngày niệm Phật,…
Nếu không có “nhân – duyên” trong đời quá khứ – đời nầy có gặp thiện tri thức và nghe pháp môn Tịnh Độ, họ cũng không tin!
Nhân duyên đầy đủ, sẽ thành tựu sự tu học cho chúng ta. Nếu không có nhân duyên, chúng ta không biết bắt đầu học từ đâu? Vì thế mỗi người đồng tu, quý vị nghe đến Phật A Di Đà liền sanh tâm hoan hỷ. Nghe đến bộ kinh này, hoặc là nghe Kinh A Di Đà, nghe đến Tịnh độ…
Nhân duyên vợ chồng xung khắc
Vào triều đại nhà Đường ở Trung Hoa có Thiền sư Chí Công là một bậc Đại đức cao tăng, là tác giả của bộ Lương Hòang Sám nổi tiếng. Không sử sách nào ghi lại song thân của Thiền sư là ai. Khi trưởng thành, Ngài xuất gia tu đạo, chứng được ngũ nhãn lục thông, được vua Lương Võ Đế…
Ta có nhân duyên nên Phật giảng cho ta nghe, không phải nói cho người khác
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giảng bộ Kinh Vô Lượng Thọ này cho ai? Là giảng cho ta, ta có nhân duyên nên Phật giảng cho ta nghe, không phải nói cho người khác. Sau đó quý vị thấy tâm mình, mới thật sự đạt đến thân thiết, mới thật sự cảm ân Đức Phật. Mở kinh ra đối diện Phật…
11 loại nhân duyên kiếp trước ai cũng nên biết
1.️ Người kiếp này may mắn có địa vị, được quyền cao chức trọng, là người có quyền, có thế: Bởi Kiếp trước đều là những người lễ phép, biết kính trọng Phật pháp Tăng mà đến. 2.️ Người kiếp này giàu sang phú quý: Thì Kiếp trước cũng đều là những người đã từng bố thí , cứng Dường Tam Bảo.…
Ngã chấp và ngã mạn là chất độc nguy hiểm
Ngã chấp và ngã mạn là những thứ làm người tu hành như chúng ta “mất mạng”, là chất độc nguy hiểm nhất… Ðến lúc giảng kinh buổi tối, pháp sư ở Niệm Phật Ðường phải khuyên mọi người nghe giảng kinh, không thể nói: “Niệm Phật là đủ rồi, nghe giảng có ích gì?” Câu này tuy chẳng sai nhưng là…
Nhân duyên Đức Phật Thích Ca 2 lần hạ thế từ cung trời Đâu Suất
Đức Phật trải qua vô lượng vô số kiếp với vô số hình tướng khác nhau độ hóa chúng sinh, trong đó có hai lần Ngài hạ thế vào cõi người. Theo kinh điển, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã hai lần hạ thế từ cung trời Đâu Suất. Lần đầu tiên, trong sắc tướng một con voi trắng, Ngài nhập…
Ứng dụng lý nhân duyên vào cuộc sống
Trong kinh Trung A-hàm, Phật nói “người thấy được nhân duyên là thấy pháp”, có chỗ khác lại nói “thấy được nhân duyên là thấy đạo”. Đạo là chân lý, thấy được lý nhân duyên là thấy được chánh pháp, thấy được lý nhân duyên là thấy được chân lý. Muôn vật do nhân duyên sanh mà chúng ta không thấy, không…