Phong Kinh là một ngôi làng rất đẹp. Phần đông dân chúng sống ở đó là những nông dân chất phác. Họ rất thật thà và chăm chỉ làm việc. Mọi người đều ăn ở hòa thuận với nhau nên cuộc sống của họ rất hạnh phúc. Trong làng có một gã hèn mọn xấu xa, tên Trần. Ông ta làm chủ…
a di đà
A Di Ðà Kinh Sớ Sao – Liên Trì Ðại Sư
Trong đạo Phật về tông Tịnh Ðộ (1) có bảy bộ kinh (2) là nguyên tắc (3) cũng nhƣ biện chứng pháp (4), đã có truyền tích từ xưa đến nay giữa các nước như: Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên, Nhựt Bản v.v… Nhƣng được lưu hành và căn bản đặc điểm hơn, chỉ có ba bộ: 1.Kinh Vô Lượng Thọ.…
A Di Ðà Kinh Lược Giải – HT Tuyên Hóa
Tên riêng là gì? Như tên “Phật thuyết A Di Ðà” chính là tên riêng, chỉ có bộ kinh này được gọi thôi, còn những kinh khác thì không. “Kinh” là tên chung, tên chung này kinh nào cũng có. “Chung” là chung của các kinh, “riêng” là chỉ riêng của kinh này.
A Di Đà Kinh Hợp Giải – Bửu Quang Tự Đệ Tử Như Hòa
Trong các kinh điển Ðại Thừa được lưu truyền rộng rãi, xét về mức độ được giảng giải, trì tụng, có lẽ kinh Di Đà chỉ kém Tâm Kinh Bát Nhã. Từ trước đến nay, trong các tùng lâm, kinh Di Đà vẫn thường được tụng vào mỗi thời công phu tối và hầu như bất cứ vị Tăng Ni thuộc truyền…
A Di Ðà Kinh Yếu Giải – Ngẫu Ích Ðại Sư
Tu Thiền Tông mau chóng thành Phật nhất, tu Tịnh Ðộ tông còn mau chóng và chắc chắn hơn. Tu môn này thì mỗi tiếng niệm Phật danh là thấy rõ Phật tính hiện tiền. Thấy rõ Phật tính là thành Phật quả, thành Phật quả là chuyển hóa ñược quả ñất Ta Bà thành quả ñất Cực Lạc, là diệt trừ…
Đức Phật A Di Đà
Nhiều Phật tử vẫn chưa hiểu rõ về Đức Phật A Di Đà và thường nhầm lẫn Phật A Di Đà và Phật Thích Ca. Bài viết dưới đây sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về Ngài. Đức Phật A Di Đà là ai? Đức Phật A Di Đà là một vị vua trong truyền thuyết theo kinh điển Phật giáo…
Ý nghĩa của việc niệm Nam mô A Di Đà Phật
Khi niệm Phật, mọi người thường niệm “Nam mô A Di Đà Phật”. Vậy ý nghĩa của câu niệm Phật hiệu này là gì? Nam mô A di đà Phật! Sáu chữ Hồng Danh xưng niệm Phật hiệu đã trở thành câu niệm Phật quen thuộc và phổ biến rất rộng rãi trong giới Phật tử xuất gia cũng như cư sĩ…
Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Trọn bộ – HT. Thích Trí Tịnh
Kinh này được cho là ghi lại những lời nói của đức Phật Thích Ca trong khoảng thời gian cuối cuộc đời của mình. Đức Phật nói về những sinh vật trên “Thiên đàng” Trayastrimsa (một thế giới của các vị thần trong vũ trụ học Hindu và Phật giáo) như là một dấu hiệu của sự ghi nhớ và lòng biết…
Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký – HT Tịnh Không
Hòa thượng Tịnh Không giảng tại Tịnh Tông Học Hội Tân Gia Ba, bắt đầu từ ngày 28/5/1998, tổng cộng gồm năm mươi mốt tập (buổi giảng).
Vô Lượng Thọ Kinh – Giảng lần thứ 10 (năm 1998) – HT Tịnh Không
Lão Pháp Sư thượng Tịnh hạ Không tuyên giảng Kinh Vô Lượng Thọ lần thứ 10, bắt đầu từ tháng 4 năm 1998 đến tháng 3 năm 2006. Ngài đã giảng 188 thời thì tạm ngưng. Kinh Vô Lượng Thọ gồm 48 phẩm, Ngài đã giảng đến Phẩm 24 Tam Bối Vãng Sanh.