Con người thường xuyên bị ảnh hưởng và chi phối bởi lòng tự ái và sự quan trọng của bản thân, dẫn đến hạn chế và gánh nặng trong cuộc sống. Ngay cả khi có mong muốn thoát khỏi sự áp đặt này, thường người ta lại tăng cường thêm sự tự tin và tự hào cá nhân: “Tôi đang thực hiện điều này”, “Tôi đã đọc cuốn sách đó”, hoặc “Tôi đã có những trải nghiệm tâm linh độc đáo như vậy”.
Cô giáo trẻ mới về trường chỉ hỏi đúng 1 câu, đám học sinh hư hỏng chết lặng…
Đây là một câu chuyện có thật trong lịch sử. Tại một trường trung học ở Mỹ, có một lớp học nọ với 26 em học sinh cá biệt. Những em học sinh trong lớp học này đều có tiểu sử không mấy hay ho: em từng tiêm chích ma túy, em từng vào trại cải tạo, thậm chí có một học…
Những đức tính của nhân cách Trần Nhân Tông
Vua Trần Nhân Tông (1258-1308) là một nhà kinh bang tế thế vừa là một vị Tổ đã sáng lập dòng Thiền Trúc Lâm của Việt Nam. Mãi đến ngày nay sự ca ngợi ngài trong toàn dân Việt Nam càng lan rộng.
Lòng hiếu, lòng từ bi và tánh không
Từ lòng hiếu hay lòng từ bi đối với cha mẹ, từ số vốn khởi nghiệp nhỏ nhoi của một kiếp người, đạo Phật dạy chúng ta mở rộng tình thương ấy ra. Đối tượng của lòng hiếu hay lòng từ bi không còn chỉ giới hạn trong cha mẹ mà mở ra với tất cả chúng sanh. Nói cách khác, từ bi chúng sanh như là cha mẹ mình.
Tấm gương Tề lão cư sĩ núi Đông Thiên Mục
Bà đã trải qua hộ trì đạo tràng Đông Thiên Mục Sơn, bà cũng là người không tiếc sinh mạng, cho nên cảm động chư Phật Bồ Tát, long thiên hộ pháp đến giúp đỡ bà
Tôi không nhắc đến một câu “A Di Đà Phật”, cũng không nói rằng Tịnh Độ Di Lặc không bằng Tịnh Độ Di Đà
Đọc kinh, nghe giảng có thể giúp chúng ta nhìn thấu, buông xả, giúp chúng ta hiểu rõ chân tướng của vũ trụ nhân sinh, nói một cách khác, hiểu rõ chân tướng đời này của chính mình đến với thế gian này. Nếu có thể triệt để hiểu rõ đời sống một đời này của chúng ta cũng như hoàn cảnh xung quanh mà chúng ta gặp phải, tự nhiên liền sẽ buông xả
Mua cho được tấm vé về Tây Phương Cực Lạc với Phật A Di Đà
Bà Hàn là một đại triệu phú ở Đài Loan và Tân Gia Ba. Tài sản của Bà nghe nói phải giựt mình. Thế mà khi ngộ đạo, bà đem hầu hết tài sản ra cúng dường cho người niệm Phật.
Đức Phật A Di Đà có duyên sâu nặng với chúng sanh
Nếu nói về duyên phận thì mười phương chư Phật, chư Bồ Tát, Đức Phật A Di Đà là có duyên sâu nặng nhất, thân thiết nhất, gần gũi nhất với chúng sanh.
Chúng ta cần phải nhận thức rõ ràng: Phật giáo là giáo dục, một nền giáo dục chí thiện viên mãn của Đức Phật
“A Nan, Như Lai dĩ vô tận đại bi, căng ai tam giới, sở dĩ xuất hưng ư thế, quang xiển đạo giáo, dục chửng quần manh, huệ dĩ chân thật chi lợi”.
Pháp môn Niệm Phật là phương tiện thù thắng của Như Lai
Tất cả chúng sanh đều sẵn đủ trí huệ, đức tướng như Phật không khác. Chỉ vì giác tánh theo trần lao, nên toàn thể trí đức chuyển thành vô minh phiền não. Rồi thuận theo phiền não gây tạo những nghiệp hữu lậu, kết thành quả báo trong Tam giới. Từ quả báo sanh tử phiền não, rồi lại gây nghiệp hữu lậu…
Phải nỗ lực, kiên quyết không được thoả hiệp
Phải nỗ lực, kiên quyết không được thoả hiệp, không được thoả hiệp với bản thân, phải rất chăm chỉ, rất là nỗ lực, đem trận này đánh thắng, chúng ta thắng được, thì đi đến thế giới cực lạc thôi.
Nhất tâm chẳng dễ hiểu, vì sao…?
“Có rất nhiều người đến chỗ tôi hỏi này hỏi nọ, tôi dùng một câu để trả lời chung: Đều chẳng phải là thật thà, đều chẳng phải nhất tâm, mà là đang loạn tâm niệm Phật”. Lời Khai Thị Của Hòa Thượng Tịnh Không. Đại Thừa Phật Pháp thường nói đến Nhất tâm, Chân tâm, Bản tánh, Chân như, Pháp giới,…