Pháp Sư Tịnh Không (Master Chin Kung) thế danh là Từ Nghiệp Hồng (Yae Hong Hsu), sinh năm 1927 tại huyện Lô Giang (Lujiang County), tỉnh An Huy (Anhui province), Trung Hoa. Ngài đã theo học tại trường Trung Học Đệ Tam Cấp Quốc Gia Quế Châu (Guizhow) và Trường Trung Học Đệ Nhất cấp Thành Phố Nam Kinh. Năm 1949, Ngài đến Đài Loan và làm việc…
Hòa thượng Hải Hiền
Hòa thượng Hải Hiền (1900 – 2013), tục tánh Văn, tên Xuyên Hiền, tự Thanh Tuyển, quê quán trấn Thiếu Bái Tự, huyện Đường Hà, thành phố Nam Dương, tây nam tỉnh Hà Nam ngày nay, sinh ngày 19 tháng 8 (năm 1900) năm Quang Tự 26 cuối đời nhà Thanh. Ba mẹ và ông bà nội của Hòa thượng Hải Hiền…
Đại cư sĩ Lý Bỉnh Nam – Vãng sanh lưu lại cả ngàn viên xá lợi
Ngài Lý Bỉnh Nam là vị Thầy vĩ đại của hơn 200 ngàn đệ tử nói chung và của Hòa Thượng Tịnh Không nói riêng. Sau khi Ngài tịch, thiên hạ mến mộ công đức của Ngài nên mỗi ngày có khoảng 600 người đến hộ niệm. Tất cả đều tự động đến, không phải để chia buồn, nói lời rỗng tuếch…
Câu chuyện về hòa thượng Tịnh Không và vị hộ pháp đầu tiên của ngài – cư sĩ Hàn Anh (Hàn Quán Trưởng)
Đây là chuyện niệm Phật thấy Phật vãng sanh đáng được chúng ta lưu tâm, vì người được Phật A Di Đà tiếp dẫn là một cư sĩ đã đóng góp một phần lớn cho cuộc đời tu hành và hoằng pháp của Hòa Thượng Tịnh Không. Cuộc đời tu hành gian nan và sự hoằng pháp thành công ngày nay của…
Niệm Phật chí thành thoát kiếp Ngạ Quỷ, tái sanh cảnh giới lành
Năm 1990, ngày nọ, một người bạn đến nhà tôi (cư sĩ Quả Khanh – một vị cư sĩ có túc mạng thông, thiên nhãn thông, thấy được cõi siêu hình) kể là chị dâu ông vừa chết, tang sự làm xong mới một tuần… Ông mới nói đến đây thì tôi lập tức thấy ngay một ma nữ gầy như que…
Một Niệm chí thành phát ra cảm ứng xa đến ngàn dặm
Đời Bắc Chu, chùa Đại Truy Viễn ở kinh thành có vị tăng hiệu Tăng Thật, vốn họ Trình, quê ở Hàm Dương, là bậc chân tu đạo hạnh. Một hôm, vào lúc giữa trưa ngài bỗng lên lầu gióng chuông rất gấp, tụ tập chúng tăng, dặn tất cả đều phải chuẩn bị hương trầm. Mọi người mang hương trầm đến,…
Cụ ông đã chết nhập vào cháu trai trách người nhà vì đã giết gà để cúng
Vào thời Tiền Đường [*] có người cư sĩ họ Kim, thành tín kiên trì giữ gìn trai giới. Sau khi chết, người này có lần nhập vào một bé trai nói với người nhà rằng: “Ta tuy có tu hành nhưng nghiệp lành vẫn còn chưa đủ để được vãng sinh Tịnh độ. Nay đang ở cõi âm nhưng được an…
Cái chết – Đức Đạt Lai Lạt Ma
Đức Phật đã nói rằng trong tất cả những mùa khác nhau để cày cấy, mùa thu là mùa tốt nhất, trong tất cả những loại nhiên liệu để đốt, thì phân bò là tốt nhất, và trong tất cả những loại tỉnh giác khác nhau, sự tỉnh giác về sự vô thường và cái chết thì hữu hiệu nhất. Cái chết…
Sự tái sinh – Đức Đạt Lai Lạt Ma
Nghiệp (karma) có thể được hiểu là nguyên nhân và hậu quả, rất giống với cách mà các nhà vật lý học hiểu là đối với mỗi tác động, thì có một sự phản lực ngang bằng và đối nghịch lại. Đối với môn vật lý, hình thức lực phản hồi nào sẽ xảy ra thì luôn luôn không thể dự đoán…
Buôn bán cân đo gian lận chết tái sanh làm trâu trả nợ
Vào đời Đường, ở huyện Vạn Niên thuộc Ung châu [nay là tỉnh Thiểm Tây] có người họ Nguyên, cưới vợ họ Tạ. Hai vợ chồng có đứa con gái gả cho Lai A Chiếu là dân ở Long thôn. Niên hiệu Vĩnh Huy năm cuối [tức là năm 655] đời Đường Cao Tông, Tạ thị qua đời. Đến tháng 8 năm…
Ngủ gối đầu lên kinh nên thi không đỗ
Cao Thiên Hựu, người huyện Dĩnh Thượng, tỉnh An Huy, trước đây đã từng cùng hai người bạn đồng học đến Giang Ninh dự thi. Mọi người nghe danh thiền sư Thủ Nguyên ở núi Kê Minh là người đạo hạnh, liền rủ nhau đến tham bái. Thiền sư nhân đó nói với ba người rằng: “Hai vị này đều sẽ thi…
Chỉ vì lấy trộm 60 đồng tiền của mẹ bị đầu thai làm thân heo
Vào đời nhà Tùy, trong khoảng niên hiệu Đại Nghiệp năm thứ 8 [tức là năm 612] tại huyện Nghi Châu, tỉnh Quảng Tây, có người tên Hoàng Phủ Thiên, lấy trộm 60 đồng tiền của mẹ. Người mẹ mất tiền không tìm thấy, truy xét tra hỏi khiến cho tất cả người trong nhà đều phải chịu đòn roi. Qua năm…