Huyện Nghi Hưng thuộc tỉnh Giang Tô có người tên Phan Thư Thăng, tên húy là Tông Lạc, vào mùa thu năm Giáp Tý trong khoảng niên hiệu Khang Hy [1684] một hôm nằm mộng thấy mình đi đến điện Quan Đế, gặp lúc đang chuẩn bị phát quyển thi. Khi xướng tên vị thủ khoa, người bên cạnh liền đá nhẹ…
Vị ni sư vì tiền thân thề độc nên phải chịu quả báo tàn khốc
Vào thời đức Phật còn tại thế, có vị tỳ kheo ni tên là Vi Diệu, sau khi chứng đắc quả A-la-hán liền tự nói ra với ni chúng những quả báo thiện ác của chính mình trong đời trước. Tỳ kheo ni Vi Diệu kể lại rằng: “Vào đời quá khứ, ta từng làm vợ của một vị trưởng giả rất…
Mê cờ bạc hại chết mẹ bị Thiên Lôi lấy mạng
Trấn Nam Tầm, huyện Hồ Châu, tỉnh Triết Giang, có người đàn bà góa nuôi một đứa con trai. Đứa con này tuy đã lập gia đình nhưng không lo làm ăn, rất mê đánh bạc. Một hôm đánh bạc thua đậm không có tiền trả, liền về nhà mẹ, bảo mang áo đi cầm lấy tiền đưa cho nó. Bà mẹ…
Mười điều trọng yếu của sự tu hành
1. Hiếu dưỡng cha mẹ Đức Phật dạy chúng ta lấy hiếu làm gốc. Hiếu dưỡng cha mẹ là pháp môn căn bản rất lớn của đạo Phật, cũng là điều kiện quan trọng cơ bản làm người. Chúng ta nghĩ thử ngay cả loài chim muông còn biết báo ân nuôi mớm. Nếu như chúng ta không hiếu dưỡng cha mẹ…
Hại vật phải chịu quả báo gấp mười lần
Huyện Trấn Giang thuộc tỉnh Giang Tô có người tên Lăng Khải, tên tự là Tử Chánh. Vào năm Quý Mão thuộc niên hiệu Khang Hy [1663] ông ta vì ghét con chó của người hàng xóm hung dữ cắn người, liền dụ nó vào một ngõ hẹp rồi bít lối ra, muốn bỏ đói cho nó chết đi để dứt mối…
Một Niệm thiện trong tâm vừa khởi thiện thần liền hiện thân chứng giám
Vào triều Thanh, tại huyện Vô Tích, tỉnh Giang Tô có một viên thư lại họ Vương. Vào năm Đinh Dậu thuộc niên hiệu Thuận Trị [1657] vì chuyện ghi chép lương tiền có sai sót nên bị giam rồi chết trong ngục Bắc Đô. Đến tháng tư niên hiệu Khang Hy năm thứ hai [1663] có con trai của Kim Thái…
Nếu có tâm tham lam cắt giảm ăn bớt số tiền từ thiện cứu tế tai nạn thì nhất định chịu quả báo ở địa ngục
Chúng ta phải học theo Phật, chúng ta phải vâng theo lời giáo huấn của Phật, sửa đổi tư tưởng của chúng ta, sửa đổi tác phong của chúng ta, từ đây về sau chúng ta khởi tâm động niệm phải luôn nghĩ đến sự khổ vui của đại chúng xã hội, phải luôn nghĩ đến phước họa của đại chúng xã…
Tôi cho rằng để trị quốc trong hiện thời thì phải trị cả ngọn lẫn gốc – Ấn Quang Đại Sư Khai Thị
Ngày hôm qua giảng về pháp môn Tịnh Ðộ, hôm nay giảng về ý nghĩa của pháp hội Hộ Quốc Tức Tai. Muốn nói đến “hộ quốc tức tai” thì trước hết phải biết là “hộ quốc” (giữ gìn đất nước) như thế nào? “Tức tai” (dứt trừ tai nạn) như thế nào? Là vì muốn đạt đến hạng mục ấy, có…
Người xưa học một bộ kinh, chẳng những thuộc lòng về kinh, mà ngay phần chú giải cũng thuộc lòng
Người bây giờ chẳng chịu đọc sách, chính vì vậy mà không thâm nhập được ý nghĩa của chư tổ sư, điều này cũng giống như học “Kinh Vô Lượng Thọ” chẳng những học thuộc lòng toàn bộ kinh văn của Kinh Vô Lượng Thọ mà phần chú giải cũng phải học thuộc lòng, chỉ cần thẳng một đường nghiên cứu đọc tụng…
[Media] Hòa thượng Cua và tình mẫu tử
Hòa Thượng Cua và người mẹ là một câu chuyện Phật Giáo Việt Nam cực hay và cảm động về lòng hiếu thảo của Thiến sư Tông Diễn, câu chuyện được chuyển thể thành phim và các vở cải lương cũng không kém phần lung linh huyền bí. Căn nhà lá xiêu vẹo mục nát bên bờ ao, ra vào chỉ có…
Hoà thượng Cua báo hiếu mẹ
Lịch sử Phật giáo có truyện tôn giả Mục Kiền Liên cứu mẹ nhưng ít ai biết ngay ở Việt Nam cũng có câu chuyện cảm động về tình mẫu tử của một vị Hòa thượng. Câu chuyện được nhắc tới là sự tích về việc Hoà thượng Cua báo hiếu mẹ. Ngài chính là Thiền sư Tông Diễn, hiệu Chơn Dung…
Xả oán hờn
Người thế gian luôn luôn nghĩ ai làm trái ý mình thì mình buồn, mình giận. Buồn giận nên bỏ liền hay nên giữ mãi? Có người thường hay nói: “Con giận người đó hai, ba chục năm không quên”. Giận hai, ba chục năm không quên thì nghe như khẳng khái lắm nhưng thật ra là dại, là khổ, chứ có…