Chữa bệnh tiểu đường với ba phương pháp ngồi thiền
Thiền Tông, Văn hóa xã hội

Chữa bệnh tiểu đường với ba phương pháp ngồi thiền

Các phương pháp ngồi thiền được chứng minh có thể giúp giảm nhanh tình trạng căng thẳng, stress trong công việc, cuộc sống đồng thời tái tạo nguồn năng lượng tích cực. Đặc biệt, đối với bệnh nhân mắc chứng tiểu đường, ngồi thiền là liệu pháp thích hợp để cải thiện bệnh tình. Vậy ngồi thiền chữa bệnh tiểu đường được…

Xem chi tiết

Hy sinh quyền cao chức trọng cứu người phước lộc tăng cao
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Hy sinh quyền cao chức trọng cứu người phước lộc tăng cao

Triều Nam Tống, trong khoảng niên hiệu Chiêu Hưng, vùng Lư Lăng [nay thuộc thành phố Cát An, tỉnh Giang Tây] có người tên Chu Tất Đại, làm quan ở Lâm An thuộc Triết Giang, trong đó có một xưởng bào chế thuốc. Một hôm, kho chứa thuốc bị hỏa hoạn, cháy lan sang nhà dân chúng quanh đó. Người phụ trách…

Xem chi tiết

Thiền định giúp giảm căng thẳng
Thiền Tông

Thiền định và bệnh tăng huyết áp

Trong thời đại ngày nay, để tồn tại và phát triển trước một cuộc sống nhiều thách thức và một môi trường luôn thay đổi, con người phải đối mặt với nhiều áp lực tâm lý. Chính những yếu tố gây Stress là nguyên nhân của nhiều bệnh tật. Stress có thể làm rối loạn tiêu hóa, tim mạch, rối loạn nội…

Xem chi tiết

Vua Trần Nhân Tông Và Tinh Thần "Bụt Ở Trong Nhà" - HT. Thích Hải Ấn
Đạo Phật

Lịch sử Phật giáo Việt Nam

Hiện vẫn chưa định được chính xác thời điểm đạo Phật bắt đầu truyền vào Việt Nam và Phật giáo Việt Nam đã thành hình như thế nào. Một nghiên cứu cho rằng đạo Phật vào Việt Nam trong khoảng thế kỉ thứ 3 đến thế kỉ thứ hai trước Công nguyên, đánh dấu bằng truyện “Nhất Dạ Trạch“ trong tập Lĩnh…

Xem chi tiết

Ấn Quang Đại Sư
Ấn Quang Đại Sư, Đức Phật

Cha bảo ăn thịt mà chẳng tuân lời thì là bất hiếu – Thư thứ nhất Ấn Quang Pháp Sư trả lời cư sĩ Chương Dĩ Thuyên

Nay đặt pháp danh cho ông là Huệ Toàn, y theo trí huệ của Phật mà tu Tịnh nghiệp chính là Huệ Toàn. Đã tự có thể cân nhắc được pháp môn nào phải nên tu, lại còn có thể cân nhắc cho hết thảy mọi người mà nói ra pháp khế lý khế cơ nhất này. Hết thảy chúng sanh đều…

Xem chi tiết

Hoạt dụng của thiền định
Thiền Tông

Bốn cấp độ thiền định – Thích Trung Định

Bốn cấp độ thiền định hay tứ thiền là bốn mức thiền khi hành giả thực hành thiền có thể đạt được. Khi thực hành thiền chỉ, bằng cách ngồi kiết già, lưng thẳng để niệm trước mặt, an trú vào hơi thở bằng phương pháp sổ tức hoặc tùy tức dần dần tâm trở nên an tịnh và đi vào các…

Xem chi tiết

Mục đích tu hành qua lời giảng của Thiền sư Thích Thanh Từ
Thiền Tông

Sức mạnh diệu kỳ của thiền định trong đời sống con người

Thiền trong Phật Giáo không có nghĩa là suy tư về một thứ gì đó mà đúng hơn là cách giúp con người thấy ý nghĩa của thực tại: “Hãy sử dụng tâm thức mình để quan sát tâm thức của chính mình”. Đấy cũng là lúc mang lại cho con người sức mạnh màu nhiệm nhất. Nhiều công trình nghiên cứu…

Xem chi tiết

Thiền định
Thiền Tông

3 bí ẩn diệu kỳ của thiền định

Thiền định ngày nay có những bước phát triển đáng kinh ngạc tại Mỹ, dần trở thành bộ môn được yêu cầu trong trường học, bệnh viện và kể cả nhà tù. Cũng tại Ấn Độ, những thiền sư có dáng dấp thanh thoát, an tịnh được nghiên cứu thực sự hạnh phúc nhờ khám phá ra 3 bí ẩn diệu kỳ…

Xem chi tiết

Đức Phật
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Cụ bà đã chết hiện thân cứu lửa trả ơn

Vào đời Thanh, ở Hàng châu có người tên Viên Ngọ Quỳ, tên húy là Tư, bình sinh ưa thích làm việc bố thí. Gặp khi có loạn Tam phiên[*] vùng Triết Giang rất nhiều phụ nữ bị bắt giam giữ, Viên Ngọ Quỳ từng dốc hết tiền bạc để chuộc nhiều người ra. Ông cũng thường cho khắc in và lưu…

Xem chi tiết

Một đệ tử Phật dạy người đầy tớ già cách bán nghèo
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Một đệ tử Phật dạy người đầy tớ già cách bán nghèo

Ở nước A-bàn-đề một có ông trưởng giả hết sức giàu có, của cải nhiều không kể xiết, nhưng hết sức keo kiệt, để cho người nữ tỳ trong nhà phải sống hết sức nghèo hèn, áo mặc không đủ che thân, cơm ăn không đủ no bụng, lại thường bị đánh đập hành hạ dù đã già yếu. Người ấy muốn…

Xem chi tiết

Làm trâu làm ngựa để trả nợ
Văn hóa xã hội

“Làm trâu làm ngựa để trả nợ” không phải ví von vô căn cứ của dân gian

Lẽ Trời sáng tỏ, người tội nghiệp sâu nặng thì phương thức trả nợ cực kỳ thảm khốc. Còn người phạm những cái xấu ác nhỏ bình thường, như lấy trộm của cải người khác, hoặc thiếu nợ không trả, thì đời sau cũng có phương thức để họ trả nợ… Thời triều Tống, vợ chồng Tần Cối sát hại Nhạc Phi.…

Xem chi tiết

Vay tiền không trả chết đầu thai làm trâu trả nợ
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Vay tiền không trả chết đầu thai làm trâu trả nợ

Triều Minh, trong khoảng niên hiệu Vạn Lịch, vào năm Kỷ Sửu [tức là năm 1589] ở vùng Thái Nguyên thuộc tỉnh Sơn Tây có người chủ thuyền là Vương Ngạn Tu, có vay của phú ông nọ một lượng tám quan tiền, chưa kịp trả thì đã chết. Một hôm, phú ông bỗng nhìn thấy Vương Ngạn Tu mang thắt lưng…

Xem chi tiết