Đại Sư Ngẫu Ích nói sáu cái tín, cái thứ nhất là tin chính mình. Tin chính mình là tin cái gì? Đó không phải tin tri kiến của chúng ta, mà đó là tin những điều Phật nói với chúng ta rằng “tất cả chúng sanh vốn dĩ là Phật, nên chúng ta phải có tự tin, chính chúng ta vốn…
Căn tánh chúng sanh có nghiệp chướng quá nặng
Căn tánh của chúng sanh chúng ta dùng một câu để tóm lại: nghiệp chướng quá nặng! Kinh giáo của tất cả pháp môn đều không có hiệu quả, giống như bị bệnh nặng, không dùng thuốc được, chỉ có một con đường, con đường này chính là lão thật niệm Phật cầu sanh tịnh độ. Con đường này cũng phải buông…
Kỹ nữ Liên Hoa Sắc chứng quả A La Hán nhờ sám hối tịnh hóa ác nghiệp
Trong Luật Di Sa Tắc, có câu chuyện nói về một kỹ nữ rất xinh đẹp, trải qua bao đau thương và tội lỗi, rồi sau đó xuất gia tu hành chứng được quả A La Hán. Đó là nàng Liên Hoa Sắc, người được tôn xưng là thần thông đệ nhất của chúng Tỳ kheo ni. Chuyện kể rằng: Thuở ấy,…
Không tin vào Tịnh Độ là xem thường chư Phật
Tây Phương Tịnh Độ Cực Lạc thế giới không phải là cảnh ảo tượng hay truyền thuyết, mà là thế giới có thật như cõi Ta Bà này; vì Phật không khi nào nói dối, và có rất nhiều người niệm Phật được vãng sanh, hiện tiền hoặc lúc lâm chung đã mục kích cảnh giới ấy, như trong Vãng Sanh Truyện…
Tôn giả Ni Liên Hoa Sắc – đệ nhất thần thông, thống lĩnh ni đoàn
Một lần, sau khi Đức Thế Tôn trở về từ ba tháng an cư kiết hạ trên cõi trời Ba Mươi Ba, Tôn giả Liên Hoa Sắc đã đến đảnh lễ Người. Giữa đại chúng, Ngài xuất hiện với phong thái trang nghiêm, quỳ xuống trước pháp tòa, bạch rằng: – Kính bạch Đức Thế Tôn, giờ đây con đã thành tựu…
Khinh thị chúng sinh tức là coi rẻ chính mình
Trong kinh Hoa Nghiêm đức Thế Tôn dạy rằng: “tất cả chúng sanh điều có đức tướng trí huệ của Như Lai”. Như Lai tức là tự tánh. Ngài nói ra ba điều, đưa ra ba ví dụ: Trí Tuệ, Đức, Tướng. Chúng ta dùng cách nói của giới khoa học ngày này, có thể phối hợp được ba thứ này: Ánh…
Trong sáu cõi, thời gian thoái chuyển rất dài
Trong sáu cõi, thời gian thoái chuyển rất dài. Vừa đọa vào ác đạo, tuổi thọ trong địa ngục đều vô số kiếp, một thời gian dài không nghe được Phật pháp. Trời cõi dục giới đỡ hơn một chút, còn từ sắc giới trở lên cũng không dễ, vì phước báu quá lớn. Họ lo hưởng phước nên xem nhẹ việc…
Bất cầu tha quá (không để ý đến lỗi lầm của người khác)
Trước hết, từ nay về sau đối với những thiện tri thức hoằng pháp, không kể người đó là tại gia hay xuất gia, khi nhìn thấy hoặc là nghe nói họ phạm lỗi lầm, tuyệt đối không nói, phải thật là làm được “nhìn mà không thấy, nghe mà không biết”. Chúng ta là phàm phu, họ ở trong cảnh giới…
Thiểu dục tri túc (tham muốn ít lại, biết đủ và hài lòng những gì mình đang có)
Trong đời sống sinh hoạt thường ngày Phật dạy chúng ta phải tri túc, tri túc thì thường lạc; bỏ đi ý niệm ham muốn dục vọng này vì nó là căn bản của lục đạo luân hồi; nếu những ý niệm này không đoạn dứt mà còn tăng trưởng thì rất khó thoát ly sáu nẻo luân hồi; nên thân chúng…
Bệnh từ miệng vào họa từ miệng ra
Xã hội hiện nay sanh ra rất nhiều bệnh quái lạ trước kia chưa từng nghe qua. Bệnh là từ đâu đến? Trong lời ngạn ngữ nói rất hay: “Bệnh từ miệng vào họa từ miệng ra”, khẩu nghiệp là tạo lấy tai họa, tai họa đều từ khẩu nghiệp mà ra, còn bệnh tật đều là từ việc ăn uống, bệnh…
Các bà nội trợ làm cách nào để tu Bồ Tát đạo ngay trong đời sống hằng ngày?
Mỗi ngày làm một số công việc lập đi lập lại hoài nhất định sẽ cảm thấy buồn chán, nhất là những bà nội trợ hình như vĩnh viễn cảm thấy không có ngày nào giải thoát ra được, rất nhiều người cảm thấy quá khổ não! Nếu như có thể đem quan niệm này đổi ngược lại thì sẽ cảm thấy…
Không lầm nhân quả
Trong nhà Thiền có câu chuyện thế này: Một vị cư sĩ đến nghe pháp trong hội của tổ Bách Trượng. Sau khi giảng xong hội chúng lui ra hết, vị cư sĩ ấy nấn ná thêm như muốn thưa với Tổ việc gì. Thấy thế Tổ hỏi: – Sao ông chưa lui? Cư sĩ đáp: – Bạch Hòa thượng! Con có…