Ái dục là giả - từ bi là thật!
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Ái dục là giả – từ bi là thật!

Học Phật phải đoạn ái dục, có những người không hiểu. Có một năm, trong khóa giảng mùa Hè tại Phật Quang Sơn, toàn là sinh viên các trường đại học hoặc các trường chuyên nghiệp đến đó học Phật, khi tôi giảng: “Phật pháp phải đoạn ái dục”. Có một nữ sinh viên đứng lên hỏi: “Thưa pháp sư! Nếu ái…

Xem chi tiết

Niệm Phật đến mức "công phu thành phiến" chính là nói đến "nhất hướng chuyên niệm"
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Vì bạn chẳng liễu giải được chân tướng sự thật – nên bạn không thể buông xả để bố thí!

Lục đạo được hình thành như thế nào? Do “Ngã” và “Ngã Sở” biến hiện. Sơ Quả Tu Đà Hoàn đã trừ bỏ Ngã Sở, chứng đắc Vị Bất Thoái. Tuy chẳng vượt thoát luân hồi, đảm bảo chẳng đọa trong ba ác đạo, vì sao? Các Ngài đã trừ bỏ Ngã Sở, ngã tham, ngã sân, ngã si, ngã mạn đều…

Xem chi tiết

Tượng Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tất cả những gì qua tay của bạn đều là phước báo

Ví dụ như bạn dùng điện trong công ty, bạn dùng máy tính xong nhưng không tắt, tuy bạn không bị trừ lương nhưng phước báo của bạn đã bị tiêu hao đi rồi. Đừng cho rằng xài tiền trong ví của mình mới là tiêu hao phước báo. Cũng đừng chỉ cho rằng lãng phí vật dụng của chính mình mới…

Xem chi tiết

Nên khắc Kinh trên đá để lưu giữ lâu dài hay in ấn số lượng nhiều, chuyển tặng khắp nơi?
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nên khắc Kinh trên đá để lưu giữ lâu dài hay in ấn số lượng nhiều, chuyển tặng khắp nơi?

Trong thời đại ngày nay, chánh pháp suy yếu đến tận cùng. Truyền thống văn hóa là thứ có thể cứu quốc gia dân tộc, có thể cứu thế giới, có thể cứu chánh pháp, vì nó là nền tảng của chánh pháp. Nếu như truyền thống văn hóa bị hủy diệt, Phật pháp chắc chắn sẽ diệt vong, vì sao vậy?…

Xem chi tiết

Lời Phật Dạy về công ơn cha mẹ
Văn hóa xã hội

Lời Phật Dạy về công ơn cha mẹ

Trong hệ thống giáo điển Phật đà, cả Nam truyền và Bắc truyền đều có những bài kinh, đoạn kinh nói về công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ rất là cảm động. Cũng như có những trang kinh đức Phật chỉ dạy phương pháp báo đáp ân đức sâu dày đối với song thân một cách thiết thực nhất.…

Xem chi tiết

Phật ngôn về hạnh hiếu dưỡng Cha Mẹ
Văn hóa xã hội

Phật ngôn về hạnh hiếu dưỡng Cha Mẹ trong Kinh Phật

Thờ trời đất quỷ thần không bằng có hiếu với cha mẹ, vì cha mẹ là hai vị thần minh cao nhất trong các thần minh “Cùng tột điều thiện không gì hơn hiếu Cùng tột điều ác không gì hơn bất hiếu”. (Kinh Nhẫn Nhục) Vui thay hiếu kính Mẹ Vui thay hiếu kính Cha Vui thay kính Sa môn Kính…

Xem chi tiết

Những tấm gương hiếu thảo được nhận phúc báo
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Quí vị muốn học Phật trước tiên phải biết “hiếu dưỡng cha mẹ”

Cha mẹ ở tại nhà là hai vị Phật sống, tuy không cần mỗi ngày sáng sớm thức dậy hướng đến cha mẹ dập đầu ba lạy, cha mẹ cũng không hy vọng bạn làm như vậy, nhưng cái tâm cung kính hiếu thuận đối với Phật như thế nào, nhất định phải đối với cha mẹ y như vậy. Người học…

Xem chi tiết

[Media] Ngưỡng cửa nguy hiểm nhất - Pháp Sư Tịnh Không
Giảng kinh, Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

[Media] Ngưỡng cửa nguy hiểm nhất – Pháp Sư Tịnh Không

NGƯỠNG CỬA NGUY HIỂM NHẤT. Làm thế nào chúng ta có thể đảm bảo bản thân mình một niệm sau cùng là niệm: A Di Đà Phật? Đây là vấn đề quan trọng nhất của chúng ta hiện nay. Chúng ta ở niệm Phật đường niệm ngày đêm không gián đoạn, tại sao vậy? Huấn luyện, luyện tập, hy vọng lúc sắp…

Xem chi tiết

Để có sức khỏe tốt, quý vị hãy dùng thời gian lạy Phật nhiều!
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Để có sức khỏe tốt, quý vị hãy dùng thời gian lạy Phật nhiều!

(Lạy Phật Còn Có Thể Đào Thải Độc Tố Rất Tốt, Những Chất Độc Dơ Bẩn Đều Bài Tiết Ra Ngoài) Chúng tôi đã nói rất nhiều lần rồi, Phật giáo không phải là tôn giáo, mà là giáo dục chí thiện viên mãn của Phật Đà, cho nên không luận chủng tộc khác nhau, tôn giáo khác nhau đều phải nên…

Xem chi tiết

[HT Tịnh Không khai thị] tự mình phải biết kiểm điểm soi lại cái nào là tật xấu nghiêm trọng nhất của mình, đem tật xấu đó sửa đổi lại thì đây là chân tu
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

[Khai thị] tự mình phải biết kiểm điểm soi lại cái nào là tật xấu nghiêm trọng nhất của mình, đem tật xấu đó sửa đổi lại thì đây là chân tu

Hành thiện, tích đức có khó, có dễ. Sao gọi là khó – dễ? “Tu hành”, hành là hành vi, đem hành vi sai lầm, cách nhìn sai lầm đối với vũ trụ nhân sinh, cách nghĩ sai lầm, cách nói, cách làm sai lầm chỉnh sửa trở lại thì gọi là tu hành. Sao gọi là sai lầm? Cái gì là…

Xem chi tiết

Hòa Thượng Tuyên Hóa
Chuyện nhân quả - vãng sanh, HT Tuyên Hóa

Một số câu chuyện về Ngài Tuyên Hóa cứu độ chúng sinh

Trong mười tám đại nguyện của Ngài có nguyện thứ mười hai là: Tôi nguyện thọ nhận tất cả khổ đau của mọi chúng sanh trong Pháp giới để chịu thay cho họ. Để hoàn thành đại nguyện này, mỗi khi có người lâm trọng bệnh khó chữa xin Ngài giúp đỡ nếu Ngài thấy họ thành tâm, Ngài hết lòng tìm…

Xem chi tiết

A Mi Đà Phật
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Lời sám hối của một đồ tể

Anh Trần Ngọc Thanh, sinh năm 1971, sống đường 30/4, P.12, Tp.Vũng Tàu, tỉnh BR-VT. Cha mẹ anh có 3 người con, 2 nữ 1 nam, có mình anh là con trai. Khi anh được 19 tuổi, ba anh đưa anh về nhà nội phụ chú anh làm nghề giết mổ heo. Tiền lương phụ việc không nhiều nhưng do không biết…

Xem chi tiết