Không việc tốt gì bằng việc hoằng pháp lợi sanh - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Phục hưng Phật giáo phải quay trở về công tác giáo dục

Nếu ngày nay chúng ta thật sự có thể khiến Phật giáo trở về công tác dạy học ngày xưa, vì sao làm như vậy? Lúc Đức Phật còn tại thế, ngài giảng kinh thuyết pháp 49 năm, đây gọi là Phật sự. Rốt cuộc Đức Phật ở thế gian đã làm những điều gì? Đức Phật làm những gì? Làm việc…

Xem chi tiết

Cảm niệm Đức Phật A Di Đà - HT Thượng Trí Hạ Quảng
HT Thượng Trí Hạ Quảng, Văn hóa xã hội

Cảm niệm Đức Phật A Di Đà – HT Thượng Trí Hạ Quảng

Như Phật dạy, trên bước đường tu của chúng ta có cảm thì mới có ứng. Thực tế chúng ta thấy những người tu lâu, niệm Phật nhiều, nhưng không cảm tâm, nên không đạt kết quả tốt. Quan trọng là phải có độ cảm tâm giữa ta và Đức Phật. Trong hoàn cảnh nào đó, mỗi người có độ cảm khác…

Xem chi tiết

Đức Phật

Nhiên Đăng Cổ Phật – Vị Phật quá khứ

Trong danh sách 28 vị Phật toàn giác thì Nhiên Đăng Cổ Phật (tiếng Phạn là Dipankara hay Dipanikara) là vị Phật thứ tư. Đăng: là cây đèn sáng (Hải đăng, Huệ đăng), Nhiên: là tự nhiên có, nghĩa đốt cháy. Nhiên Đăng là ngọn đèn sáng có sẵn tự nhiên. Cổ Phật: là thật xưa không biết tự lúc nào. Nhiên Đăng Cổ Phật…

Xem chi tiết

Làm sao để trẻ mãi không già, ít gặp nhiều bệnh tật? - HT-Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Người niệm Phật trong lòng phải thật có Phật

Người niệm Phật trong lòng phải thật có Phật, thật có chính là thật lòng muốn học tập; học Phật học bồ tát thì mới hữu dụng. chỉ là miệng niệm, không có tâm học tập thì làm sao được? vì vậy, niệm Phật không thể vãng sanh! Thế gian này của chúng ta khổ, quả báo khổ vẫn đang phía sau,…

Xem chi tiết

Nếu không thực sự làm bạn sẽ không nhận được lợi ích nào từ Phật pháp
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Bí quyết của thành tựu chính là thật thà, nghe lời, thật làm

Trước tiên phải học Chữ “Đại”, “Đại” là cái gì? “Đại” có thể bao dung, có thể bao có thể dung gọi là Đại, Tâm ôm trọn cả hư không pháp giới, không có gì không thể bao dung. Trên có thể bao dung chư Phật Như Lai, dưới có thể bao dung ác đạo chúng sanh. Đối đãi bình đẳng, không…

Xem chi tiết

Phật tại tâm
HT Thượng Trí Hạ Quảng, Lời dạy của đức phật

Thân cận người trí – Hòa Thượng Thượng Trí Hạ Quảng giảng giải

Kinh Pháp Hoa dạy rằng người tu muốn giải thoát phải từ bỏ quyến thuộc ngu si, thân cận người trí, nhiếp niệm ở núi rừng, thường nghĩ đến Phật. Có người hiểu lầm rằng từ bỏ quyến thuộc ngu si là từ bỏ gia đình. Nói tới gia đình hay cha mẹ, Phật giáo có ngày báo hiếu trong mùa Vu…

Xem chi tiết

Phóng sinh không lãng phí lại giảm bớt oan gia trái chủ
Văn hóa xã hội

Trong tất cả các tội ác, tội sát sanh là nặng nhất. Trong tất cả các công đức, phóng sinh là công đức lớn nhất

Luận Đại Trí độ dạy rằng: “Chư dư tội trung sát nghiệp tối trọng, chư công đức trung phóng sanh đệ nhất”. “Trong tất cả các tội ác, tội sát sanh là nặng nhất. Trong tất cả các công đức, phóng sinh là công đức lớn nhất”. Tại sao phải phóng sinh? Nói một cách đơn giản, phóng sinh tức là trả…

Xem chi tiết

Tịnh Độ Tây Phương
Lời dạy của đức phật, Ngẫu Ích Ðại Sư

Pháp môn niệm Phật không có gì là kỳ lạ

“Pháp môn niệm Phật không chi kỳ lạ, chỉ tin sâu, nguyện thiết, gắng sức thật hành mà thôi. Điều cần yếu là tin cho thấu đáo, giữ cho bền lâu, một lòng chuyên niệm, mỗi ngày đêm hoặc mười muôn, ba muôn, hay năm muôn câu, lấy số quyết định không thiếu làm lệ. Hành trì như thế trọn một đời,…

Xem chi tiết

Tâm từ bi - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tâm từ bi cần phải dưỡng thành không ăn thịt chúng sanh

Điển tịch của Thánh hiền, từ nhỏ, khoảng trước mười tuổi, hầu như đều thuộc, suốt đời không quên. Khi cần dùng, trích dẫn kinh điển, liền trích dẫn ngay, vì họ đều ghi nhớ. Thói quen tốt đều từ nhỏ dưỡng thành, không sát sanh, nuôi dưỡng điều gì cho họ? Tâm từ bi, tâm từ bi cần phải dưỡng thành…

Xem chi tiết

Thiền Sư Thích Thanh Từ
Đạo Phật

Mê tín – Hòa Thượng, Thiền Sư Thích Thanh Từ

Ðạo Phật chủ trương giác ngộ mang ánh sáng trí tuệ soi rọi cho thế gian. Mọi lẽ thật đều hiện bày dưới ánh sáng giác ngộ, nhận thấy lẽ thật rồi mới khởi lòng tin đó là “chánh tín”. Ngược lại, bày những điều mê hoặc làm mù quáng người đời, lừa bịp thế gian, ấy là “mê tín”. Hoặc không…

Xem chi tiết

Nam mô Địa Tạng Vương Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chúng sanh chẳng thành Phật, tôi chẳng thành Phật

“Chúng sanh chẳng thành Phật, tôi chẳng thành Phật” , cho nên Ðịa Tạng Bồ Tát vĩnh viễn thị hiện ở quả vị Bồ Tát. Ngày nay chúng ta thấy lời nói trong kinh này, mười phương ba đời hết thảy chư Phật Như Lai đều tham dự đạo tràng này, đều là do Ðịa Tạng Bồ Tát độ hóa, đã độ,…

Xem chi tiết

Ý nghĩa về thời gian
TT Thích Chân Quang, Văn hóa xã hội

Ý nghĩa về thời gian

Khái niệm thời gian thay đổi theo tâm hồn, trí tuệ, tuổi tác của chúng ta. Ví dụ như khi ta còn nhỏ, ta trông ngày Tết đến rất lâu, rất dài, cứ mong cho đến ngày Tết để được mặc quần áo đẹp, được lì xì, được ăn ngon, được vui chơi, được sống trong không khí của những niềm vui.…

Xem chi tiết