Mẹ tôi vốn là một phụ nữ rất xinh đẹp, hồi nhỏ tôi cũng là một bé gái thông minh lanh lợi khả ái, nhưng do không hiểu báo ứng nhân quả, không được giáo dục tốt và chưa thấm nhuần Phật pháp, nên ngay từ 6 tuổi tôi đã nhiễm phải thói xấu thủ dâm, ác tật huân quen, một ngày…
Chú Sa Di Niệm Phật Vãng Sanh
Theo lời Hòa Thượng trưởng lão Huyền Tôn kể rằng, những ngày Hòa Thượng còn ở quê nhà, nơi Tổ đình Thiên Ấn – miền Trung, có một chú sa di tên Diệu Mãn. Thường nhật Chú chỉ làm công việc quét chùa. Chú người hiền lành, ít nói, tánh tình ngồ ngộ. Đặc biệt trong chúng, ai nhờ việc gì đều…
Pháp sư Đài Nham Khang Niệm Phật mỗi tiếng trong miệng bay ra một vị Phật
Đời Đường, pháp sư Đài Nham Khang Sư người Tiên Đô, Tấn Vân. Năm mười lăm tuổi, sư làu thông kinh Pháp hoa và Lăng Nghiêm Vào niên hiệu Trinh Quán (627-649), sư đến trụ tại chùa Bạch Mã ở Lạc Dương, sư thấy trong chính điện có một bản văn phát ra ánh sáng, liền tìm hiểu nguồn gốc, mới biết…
[Media] Bài hát Đệ tử quy (Tiếng Hoa – có thuyết minh)
Bài hát Đệ tử quy (Tiếng Hoa – có thuyết minh)
[Hoạt Hình] Đệ tử quy – giải thích cho trẻ nhỏ một cách sinh động
Giải thích Đệ tử quy cho trẻ nhỏ một cách sinh động thông qua bộ phim hoạt hình “Đệ tử quy” rất hấp dẫn và phù hợp với trẻ nhỏ. Tập 1: Tập 2:
Mô hình lớp học Đệ tử quy
Dưới đây là mô hình cơ bản để tổ chức lớp học Đệ tử quy cho người lớn (Không phù hợp với trẻ nhỏ). Mô hình học tập này được áp dụng rộng rãi ở các trung tâm học tập Đạo Đức Văn Hoá Thánh Hiền trên toàn thế giới. Mô hình này lấy việc tự học (đọc, nghe & thực hành)…
Giải nghĩa vắt tắt về Đệ Tử Quy – Phép tắc người con
Phần này giải nghĩa vắt tắt về “Đệ tử quy” – Phép tắc người con, đây được ca ngợi là “Nhân sinh đệ nhất bộ, thiên hạ đệ nhất quy”, do Lý Dục Tú biên soạn vào những năm Khang Hy đời Thanh, giảng đạo đức luân lý và lễ tiết cơ bản, quy phạm hành vi chính xác của trẻ.
Phụ nữ nếu cho con bú trong lúc nóng giận – sẽ dẫn đến tử vong cho hài nhi
Hễ nổi nóng đùng đùng, muôn vàn chớ nên cho trẻ bú, trong lúc ấy phải nên buông xuống. Đợi cho tâm bình khí hòa, qua nửa ngày rồi mới cho bú. Lúc cho bú, trước hết phải vắt sữa ra chừng nửa chén trà đổ đi, lau chùi đầu vú rồi mới cho trẻ bú [thì trẻ] sẽ không bị họa…
Phật pháp ở đâu? Phật pháp trong kinh điển
Năm xưa, tiên sinh Phương Đông Mĩ nói với tôi: Nên nỗ lực học tập ở trong kinh điển. Tôi từ chỗ Ông mà biết đến Phật Pháp, trước đây tôi cho rằng tôn giáo này là mê tín, cơ bản là chưa tiếp xúc. Tôi học Triết học nơi Ông, cuối cùng có một chương, Ông giảng cho tôi về triết…
Niệm Quán Âm Bồ Tát khi khẩn cấp
Hôm nay tôi xin truyền cho quý vị một yếu quyết. Ðó là yếu quyết để áp dụng trong giờ phút thật khẩn cấp. Gặp những trường hợp đó chúng ta phải giữ bình tĩnh, đừng hốt hoảng, chuyện sống chết hãy tạm gác một bên, một lòng niệm Quán Thế Âm Bồ Tát thì chắc chắn sự hiểm nguy sẽ hóa…
Đạo dưỡng sinh
Đạo dưỡng sinh là trước tiên phải thay đổi quan niệm của mình cho chính xác, không nên để ý nghĩ hiểu lệch lạc, sai lầm, vậy thì thiệt thòi sẽ lớn. Về phần đời sống, quan trọng nhất là phải biết đủ, “Biết đủ thường vui”. Người sống ở đời cần sống một đời sống thật vui vẻ, việc gì từ…
Hoằng Nhất Đại Sư
Một danh Tăng cận đại, nhà trí thức Phật giáo, thời Trung Hoa Dân Quốc. Có tài năng lý luận, chuyên tu tịnh nghiệp, cảm ân đức đại sư Ấn Quang, kế thừa Pháp môn tu niệm Phật và hoằng dương chánh pháp ở thời ký Phật pháp suy vi, nhưng thịnh đạt trên hình thức, người tu có tham chính, yêu…