Sống trong vô thường, đừng để ngũ dục rơi vào tam ác đạo
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Không biết tự nhiên đi vào hầm lửa, biết rồi chúng ta mới tìm cách tránh nó

Quý vị có ngũ dục lục trần sẽ rất gian nan, rất lao khổ! Ta sống trong phiền não, bất luận là giàu nghèo sang hèn đều không ngoại lệ, đây đều khổ. Cho nên Phật pháp ví lục đạo như biển khổ: “Biển khổ vô biên, quay đầu là bờ”. Chỉ cần ta chịu quay đầu, không đi theo dòng chảy,…

Xem chi tiết

Cư Sĩ Diệu Âm Minh Trị, Lời dạy của đức phật

Những người hay than phiền

Trong đời chúng ta cũng thường thấy những người hay than phiền: Tôi tu nhiều quá rồi, tôi niệm Phật hơn cả anh chị em, ấy thế tại sao tôi lại bị bệnh?… Đây là những người chưa thành tâm, cứ tưởng mình ngon hơn thiên hạ. Thôi để họ lấy cái ngon đó để ở lại đây mà tiếp tục ngon…

Xem chi tiết

Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Cõi đời có mẹ hiền thì mới có con hiền

Hiện nay muốn xương minh sự lý nhân quả và phương pháp thực hành [điều đó] thì trước hết phải thực hiện bằng sự giáo dục trong gia đình; nhưng giáo dục trong gia đình lại phải lấy phụ nữ làm chủ thể. Bởi lẽ, đời có mẹ hiền thì mới có con hiền. Noi theo bậc hiền mẫu thời cổ, thực…

Xem chi tiết

Niệm Phật - Đức Phật cầm hoa sen
Cư Sĩ Diệu Âm Minh Trị, Lời dạy của đức phật

Đi đường nào phải đi thẳng một đường, không được sơ suất

Trong những ngày qua tôi thường thường nói: “đi đường nào phải đi thẳng một đường, không được sơ suất”. Nếu mình đi con đường phá nghiệp, mình là người tự lực tu chứng. Đã là tự lực tu chứng rồi thì đành bỏ rơi quang minh của A Di Đà Phật. Còn người nào quyết lòng nương theo quang minh của…

Xem chi tiết

Buông bỏ cho thân tâm nhẹ nhõm
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Niệm Phật 3 năm Phật thành mây khói

Pháp sư Ngộ Toàn có hỏi một câu hỏi: Niệm Phật Đường thành lập đến nay, đã hơn một năm rưỡi. Khi mới thành lập, đại đa số các bạn đồng tu đều rất tinh tấn, thế nhưng đến nay có rất nhiều người đã thoái tâm ban đầu. Vậy làm thế nào để có thể giúp đỡ họ? Sự việc này…

Xem chi tiết

Đức Phật
Đức Phật

Những câu chuyện xúc động về tiền thân của Đức Phật

Trong kinh Bổn Sanh có kể rất nhiều tiền thân của Đức Phật làm chúng ta xúc động. Có những kiếp Người thị hiện làm thân nai, thân khỉ chúa, hay chim oanh vũ… Ví dụ câu chuyện về cử chỉ nhân từ của chim Oanh vũ là tiền thân của Đức Phật. Ngày xưa, có một ông vua nóng nảy, thường…

Xem chi tiết

Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Thật thà y giáo phụng hành thì nhất định sẽ tránh xa được hết thảy nghiệp ác

Trong ba nghiệp thì khẩu nghiệp là dễ phạm nhất mà không biết được sự nặng nhẹ của tội này. Cho nên Thế Tôn trong Kinh Vô Lượng Thọ khuyên dạy chúng ta khéo giữ ba nghiệp, trong đó khẩu nghiệp được đặt lên hàng đầu. Câu thứ nhất Ngài dạy: “Khéo giữ khẩu nghiệp không nói lỗi người”. Người khác không…

Xem chi tiết

Đức Phật

Văn Thù Bồ Tát

Văn Thù Bồ Tát là một vị Bồ Tát đại diện cho trí tuệ của Chư Phật. Vị Bồ Tát này rất gần gũi với chúng sinh. Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu hơn về vị Bồ Tát này. Những người có niềm đam mê với Phật chắc chắn sẽ không thể nào không biết đến Văn Thù Bồ Tát. Đây là…

Xem chi tiết

Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

6 lời căn dặn vàng ngọc của Ân sư Tịnh Không

1. Sám hối là gì? Từ nay không bao giờ làm điều đó nữa là sám hối chân thật. Quí vị chỉ nói cho người khác nghe, phát lồ sám hối rồi ngày mai lại làm như thế. Vậy thì vô ích, đấy là giả tạo, không phải sám hối thật sự. Quan trọng nhất là từ nay không bao giờ làm…

Xem chi tiết

Quán Âm Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Sự khác nhau giữa phàm và Thánh

Sự khác nhau giữa phàm và Thánh, nói đơn giản nhất là phàm phu chỉ chuyên nhìn thấy lỗi của người khác, không thấy lỗi của chính mình. Thánh nhân hoàn toàn ngược lại, chỉ nhìn thấy lỗi của chính mình, không nhìn thấy lỗi của người khác. Đại sư Lục Tổ Huệ Năng nói rất hay “người chân thật tu hành…

Xem chi tiết

Mười niệm vãng sanh
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Phương pháp mười niệm này tốt

Người chân thật phát Bồ Đề tâm, cầu sanh thế giới Tây Phương Cực Lạc thì làm theo “pháp mười niệm” của Pháp sư Từ Vân Quán Đảnh dạy chúng ta là được. Sáng sớm niệm mười niệm, Pháp sư Quán Đảnh dạy một niệm là một hơi, một hơi thở không hạn chế niệm được bao nhiêu câu Phật hiệu, thời…

Xem chi tiết