HT Tuyên Hóa, Lời dạy của đức phật

Ma quỷ muốn gì ở người tu tập chân chính?

Nếu quý vị tu hành có được định lực thì yêu ma quỷ quái đều muốn ăn thịt quý vị cho bằng được. Nhưng không phải là ăn thịt quý vị đâu! Tôi sẽ hết sức chân thực trình bày cho quý vị được rõ chẳng giữ lại điều gì. Ðiều gì thực sự sẽ xảy ra? Chỉ vì quý vị không…

Xem chi tiết

Mật Tông

Bài kệ trong Kinh Kim Cang

Đức Phật đã kết thúc kinh Kim Cang bằng bốn câu kệ rất sâu sắc như sau: “Nhất thiết hữu vi pháp, Như mộng, huyễn, bào, ảnh, Như lộ diệc như điện, Ưng tác như thị quán.” Dịch nghĩa: Tất cả pháp hữu vi, Như mộng, huyễn, bọt, bóng, Như sương, như chớp loé, Hãy quán chiếu như thế. Thật vậy, bài…

Xem chi tiết

Ấn Quang Đại Sư, HT Thích Thiền Tâm

Giác linh đường, nơi tôn thờ xá lợi và những trứ tác của Đại Sư Ấn Quang – Liên tông thập tam tổ

Giác linh đường, nơi tôn thờ xá lợi và những trứ tác của Đại Sư Ấn Quang – Liên tông thập tam tổ. “Năm Dân Quốc thứ 29, ngày 24 tháng 10, Đại sư dự biết kỳ vãng sinh, cho triệu tập chư Tăng và Cư sĩ về chùa Linh Nham. Trong buổi hội đàm, Ngài suy cử Diệu Chơn hòa thượng…

Xem chi tiết

Nên "vuốt đầu niệm Phật" cho trẻ trước khi chúng đi ngủ
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Đại Sư Ấn Quang dạy chi tiết những điều tinh hoa, quan trọng cốt yếu cần phải nắm rõ để được Vãng Sanh Cực Lạc của Pháp môn Tịnh Độ

[THƯ 19]: Thư gởi cư sĩ Trần Tích Châu – Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao   Như Lai xuất thế, thuyết pháp độ sanh, vốn muốn cho hết thảy chúng sanh ngay đây được liễu sanh thoát tử, tự chứng vô thượng giác đạo mà thôi. Nhưng do căn cơ không bình đẳng, chẳng thể rốt ráo diễn giảng thông suốt…

Xem chi tiết

Vào Thời Điểm Chết, Bạn Sẻ Trải Qua Những Cảm Giác Thế Nào?
Văn hóa xã hội

Nhật ký sau khi chết

Vào một ngày, khi thân người không còn nữa, đứng cạnh thân xác đang nguội lạnh, cứng đờ ta đã nhìn thấy … Người ghét ta, nhảy múa vui mừng, người thương ta, nước mắt rưng rưng. Ngày Động Quan…thân thể ta nằm sâu dưới lòng đất. Người ghét ta, nhìn nấm mộ niềm vui hiện rõ. Người thương ta, chẳng nỡ…

Xem chi tiết

Ân sư Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Công đức của việc hội tập là không thể nghĩ bàn

Khi tôi giảng kinh hoằng pháp ở trong và ngoài nước, cũng đã giới thiệu với mọi người vị lão sư này. Vị lão sư tôi giới thiệu là ai? Là Phật Vô Lượng Thọ, là A Di Đà Phật. A Di Đà Phật ở đâu? Ở trong Kinh Vô Lượng Thọ. Chúng ta mỗi ngày đọc tụng Kinh Vô Lượng Thọ…

Xem chi tiết

Chướng ngại tu hành lớn nhất là cống cao ngã mạn
Tịnh Độ

Bị ma chướng quấy rối làm hại

Từ xưa đến nay, những vị tu hành không sao khỏi bị ma chướng khuấy rối làm hại. Vậy một phen gặp nó, ta cần phải khởi tâm gấp niệm Phật, chớ nên nhân nơi ma sự mà thối tâm lùi sụt trên bước đường đạo giải thoát. Người tu hành lập chí cương quyết như thế, dù có thất bại trăm…

Xem chi tiết

Đường về cực lạc, Tịnh độ nhân gian
Tịnh Độ

Chuyện vãng sanh của các vị cao tăng

Đại sư Tuệ Quang Đại sư Tuệ Quang sống vào đời Tề, cư trú ở Lạc Dương, từng soạn các bộ sớ giải kinh Hoa Nghiêm, kinh Niết-bàn, kinh Thập Địa. Một hôm ngài có bệnh, bỗng nhìn thấy chư thiên nghênh đón. Ngài từ chối, nói: “Tôi chỉ nguyện sinh về một nơi duy nhất là Cực Lạc mà thôi.” Nói…

Xem chi tiết

Hòa thượng Tuyên Hóa
HT Tuyên Hóa, Lời dạy của đức phật

Sai một chút thì tu tập không có cảm ứng!

Nhiều người tu tập đã nhiều năm, nhưng vẫn chưa thành tựu được nhiều. Tại sao vậy? Đó là bởi vì lúc chúng ta lạy Phật, chúng ta không làm như mình đang lạy Phật, và khi chúng ta niệm danh hiệu Phật, thì chúng ta không như đang niệm Phật. Hành động của chúng ta luôn bị chút ô nhiễm. Ví…

Xem chi tiết

Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Bà nói với tôi bà là một thanh niên 101 tuổi, bà thật sự là một thanh niên

Mấy ngày trước, có mấy vị đồng tu của chúng ta ở nơi đây đã đi cùng cư sĩ Lý Mộc Nguyên, tôi cũng có tham gia, nhìn thấy nơi này có một vị lão tu 101 tuổi là bà Hứa Triết. Bà cả đời đều sống trong thế giới của tình yêu thương, hạnh phúc mỹ mãn. Bà nói với tôi…

Xem chi tiết

A Di Đà Phật - Pháp Môn Niệm Phật Thù Thắng
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Niệm Phật gió thổi không vào, mưa sa chẳng lọt cũng không thoát khỏi luân hồi…

– Một nhà Sư Việt-Nam hồi đời hậu Lê ở chùa Quang-Minh. Công hạnh niệm Phật của vị Sư này tuy có, mà nguyện tâm không chí thiết, nên chẳng được Vãng Sanh. Tại sao không chí thiết? Vì nhà sư tưởng đâu mình là người xuất gia, ở chùa và niệm Phật mỗi ngày là đủ rồi, nên không quan tâm…

Xem chi tiết

Ý nghĩa của 13 hạnh đầu đà
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Ma chướng

Những người nào dễ bị Ma làm tổn thương nhất? Xã hội ngày nay, những người tu học Phật pháp, đặc biệt là giới thanh niên, bị nhập Ma rất nhiều. Những ai thích có thần thông, cảm ứng đều dễ bị kết duyên với Ma. Ma sẽ lợi dụng nhược điểm đó của quý vị đến lay động quấy phá. Cho…

Xem chi tiết