Chân tướng của vũ trụ nhân sinh là một hiện tượng của nhân duyên, quả báo. Phật ở trong tất cả Kinh luận đều nói như vậy, Pháp thế gian, Pháp xuất thế gian không có ngoại lệ. Nói trắng ra chính là sự chuyển biến của nhân quả, cho nên, nó không phải thường kiến cũng không phải đoạn kiến. Sự…
Chỉ nên đối trước tượng của chư Phật, Bồ Tát lớn tiếng đọc tụng kinh này một biến
(Chỉ nên đối trước tượng của chư Phật, Bồ Tát lớn tiếng đọc tụng kinh này một biến.) Đây là dạy cho chúng ta phương pháp, trong Khoa Chú gọi là “Tu phước thoát tội”. Đọc kinh có hiệu quả không? Chúng tôi đã gặp việc này, người nhà quyến thuộc của ông nọ lớn tiếng đọc kinh này trước [hình tượng]…
Sự nhiệm màu của Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện
Thầy Thích Pháp Hòa có kể một câu chuyện: Có một cô Phật tử Việt Kiều bên Ca Na Da người Mẹ của cô mất, cô vì lòng hiếu thảo nên đã tụng kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện trong suốt 49 ngày để hồi hướng công đức cầu siêu cho Mẹ của mình. Đêm đó trong giấc chiêm bao cô…
Tinh tấn – H.T Thích Thanh Từ
Hôm nay chúng tôi sẽ nói một số cách thức tu hành phổ thông, Phật tử tùy theo căn cơ, sở thích mà tự chọn pháp tu thích hợp với mình. Được vậy công phu mới tinh tấn liên tục, niềm tin vững chắc, không bị lay chuyển bởi bất cứ trở lực nào bên ngoài. Nói về những điều kiện tu…
Nên đem tất cả “nghiệp” chuyển thành “tịnh nghiệp”!
“Nghiệp” là tạo tác, người thế gian chúng ta gọi là sự nghiệp. Ngay khi tạo tác thì gọi là sự. Những việc bạn đã làm xong, kết quả về sau gọi là nghiệp. Nghiệp rất phức tạp nên Phật quy nạp thành ba loại là thiện nghiệp, ác nghiệp và vô ký nghiệp. 1. Thiện nghiệp kết thiện quả. 2. Ác…
Lòng từ bi làm thay đổi cả số mện
Tào Bân là vị đại tướng nổi tiếng triều Tống, giúp Tống Thái Tổ bình định thiên hạ, có công lao chinh chiến rất lớn. Có một lần, Tào Bân gặp Trần Hi Di là một người có học vấn rất uyên bác, giỏi xem tướng thuật. Ông này xem qua tướng mạo của Tào Bân rồi nói: – Hai bên thành…
Chúng ta tu học pháp môn niệm Phật Tịnh Độ như thế nào?
1. Một lòng một dạ tu Tịnh Độ, hoàn toàn nương nhờ A Di Đà Phật, mặc kệ sóng to và gió lớn, sừng sững bất động về quê nhà (Cực Lạc). 2. Thành thật niệm câu A Di Đà Phật, không hoài nghi, không xen tạp, không gián đoạn, Di Đà niệm niệm niệm Di Đà, niệm đến khi tâm thanh…
Khai thị của đại lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam
Lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam (Thầy của Pháp Sư Tịnh Không) khai thị: 1. Về hai thời tu tập khóa sáng tối, dù hết sức bận rộn, ban ngày có thể không ăn, ban đêm có thể không ngủ, nhưng không thể không tu tập theo thời khóa, khi tu tập thì phải buông xả vạn duyên, nhất tâm hệ niệm…
Thuận cảnh cũng được, nghịch cảnh cũng tốt
Trong cuộc sống hằng ngày, bất luận là hoàn cảnh nào, thuận cảnh cũng được, nghịch cảnh cũng tốt. Xung quanh chúng ta, người thiện cũng tốt, người ác cũng tốt, đều có thể duy trì chánh niệm (niệm Phật), không bị ngoại cảnh bên ngoài quấy nhiễu, như vậy chắc chắn được vãng sanh. Đó là gì? Bất luận trong hoàn…
Đọc kinh mỗi ngày sẽ chẳng xen tạp
Mỗi ngày đọc kinh, đọc một biến, hoặc hai biến. Lúc đọc kinh nhất định ghi nhớ phải dùng tâm chân thành, tâm cung kính, nhất định phải chẳng hoài nghi, chẳng xen tạp, chẳng gián đoạn. Chẳng gián đoạn là một lần phải đọc trọn bộ kinh, đừng chia ra nhiều đoạn. Phân chia ra nhiều đoạn thì sẽ xen tạp,…
Nói rõ loại bệnh nghiệp chướng thứ nhất
Ở đây đức Phật nói với chúng ta, đây là nói rõ loại bệnh nghiệp chướng thứ nhất. Nằm liệt trên giường gối, cầu sống chẳng được cầu chết cũng không xong, là do nguyên nhân gì? Có tới mấy loại nguyên nhân. Một loại là oán gia chủ nợ của họ lúc đó thưa kiện với Diêm La Vương, họ đến…
Tôi vừa muốn đến thế giới Cực Lạc, tôi lại muốn học Địa Tạng Vương Bồ Tát, vậy được hay không?
Ngày nay, chúng ta niệm Phật, chúng ta niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, bởi vì sao? Vì nơi chúng ta đây, nếu muốn được tâm thanh tịnh là khó, không đạt được, không dễ dàng khôi phục chân tâm. Nên chúng ta chỉ đặt vào A Di Đà Phật, chính là chúng ta chỉ nghĩ đến Thế giới Cực Lạc. Nói…