Quý vị nhất định phải ghi nhớ, chỉ có niệm Phật di dân đến Thế Giới Cực Lạc mới rốt ráo thoát khỏi những đại nạn to lớn sắp xảy ra ở thế gian này. Đức Phật xuất hiện vì Đại sự nhân duyên gì vậy, quý vị nhất định phải hiểu điều này, chuyện lớn nhất trong đời người là đại…
Tháng: Tháng mười một 2021
Cúng cô hồn thực sự có cảm ứng không?
Trước đây ở Vancouver – Canada, mọi người tin vào Phật không nhiều, nên ở đây số lượng nghe Phật Pháp chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay. Nhưng bây giờ tiến triển rất khả quan, lần đầu tiên trong lễ Vía Mẹ Quan Âm ở Vancouver đã có hơn 1.800 người đến lễ Phật nghe Pháp, vốn là điều chưa…
[Media] Địa ngục là hóa sanh
Nam Mô A Di Đà Phật! Trích PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH giảng giải (tập 103) Người giảng: Lão pháp sư Tịnh Không Thời gian: Khởi giảng năm 1998 Cẩn dịch: Vọng Tây cư sĩ Biên tập: Ban biên tập Tịnh Không Pháp Ngữ
Cái già sẵn trong trẻ
Một hôm Phật đi khất thực trong thành Xá Vệ trở về. Chiều hôm đó nghe trong người hơi lạnh, Ngài ra ngồi phơi nắng, vén y để lộ làn da lưng nhăn nheo. Thấy vậy Ngài A Nan xoa lưng Phật than rằng: – Ôi! Da dẻ Thế Tôn không còn láng mịn như thuở xưa nữa! Lưng Ngài đã hơi…
Dạy con làm phước từ thời niên thiếu
Phước ảnh hưởng thời niên thiếu rất nhiều. Nên thời niên thiếu là thời gian chuẩn bị công đức cho thời trưởng thành. Ví dụ, một người đã qua thời niên thiếu, lớn lên phải đi làm nuôi bản thân, nuôi gia đình và đóng góp công sức xây dựng xã hội. Nếu người có phước thì thành đạt, không phước thì…
Sống chậm, sống chánh niệm – Sư Toại Khanh
Sống chậm. Chậm ở đây không phải là giảm tốc độ, tôi nhắc lại chậm ở đây có nghĩa là đừng có sống xô bồ nữa, làm cái gì biết cái nấy, mình sống trọn vẹn 12 giờ trong ngày vì mình luôn biết rõ mình làm cái gì, nghe đơn giản vô cùng. Nếu quí vị tin tôi không mất một…
Bị tai nạn giao thông, nhờ cả nhà niệm Phật mà sống lại
Người có lòng thành tín, có tâm lễ kính, biết y giáo phụng hành, trường kỳ chuyên tâm tu học thì người đó sẽ dễ đạt đến công phu thành thục. Người không thành tâm, tu hành không chuyên nhất, thích ôm đồm nhiều thứ thì thường chỉ thu lượm những kiến thức bên lề, dễ biến thành vọng tưởng, khó thâm…
Ma nghiệp là gì? – HT Tịnh Không
Trong Kinh Hoa Nghiêm nói “Quên mất tâm Bồ Đề, hết thảy tạo tác đều là nghiệp ma”. Ma nghiệp là gì? Hết thảy những nghiệp bạn đã tạo ra, thiện nghiệp thì sanh ba cõi thiện, ác nghiệp thì sanh ba đường ác, chẳng ra khỏi lục đạo luân hồi thì gọi là ma nghiệp. Tương ứng với Bồ Đề Tâm…
Thứ bảy là xâm đoạt hiền thánh tư sanh điền nghiệp
Thứ bảy là xâm đoạt hiền thánh tư sanh điền nghiệp. Nói đơn giản là xâm phạm, cướp giựt đồ cần dùng cho đời sống của những người thánh, người hiền, tội nghiệp này rất nặng. Không những không cúng dường mà còn cướp giựt, còn chiếm đoạt, gây chướng ngại cho họ hoằng pháp lợi sanh. Thứ tám là dập tắt…
Không lạy người đã chết – Sư Sán Nhiên (giảng)
Tại sao khi quí Phật tử đến một tang lễ nào đó, cái quan tài để đó, người nào đến đảnh lễ một cái là gia đình tang quyến đảnh lễ lại mình? Tại sao lạy qua lạy lại hoài vậy? Sư đến dự nhiều tang lễ, thấy bên tang quyến sắp một hàng dọc, còn người đến viếng tang họ cúi…
Thế giới chúng ta đây là thế giới Cực Lạc
Tập khí phiền não nặng nề trong con người phàm phu, làm sao có chuyện không nổi niệm? Nếu không khởi niệm thì đã trở thành Thánh nhân, người phàm không làm được. Bởi thế cổ đức hướng dẫn chúng ta: Không sợ niệm khởi mà chỉ sợ giác chậm. Giác chậm là gì? Quí vị đã tạo nghiệp, niệm đầu tiên…
Niệm 1 câu Phật hiệu liền có 1 một hóa Phật từ miệng bay ra
Thiếu Khương Đại sư, họ Châu, người Tiên Đô. Lúc bé, câm từ khi sanh. Năm bảy tuổi, ngài theo mẹ vào chùa Linh Sơn lễ Phật. Mẹ chỉ Phật mà hỏi đùa: “Con biết ai đó không?”. Ngài bỗng đáp rằng: “Thích Ca Mâu Ni Phật”. Biết là có duyên lành với Phật pháp, cha mẹ ngài bèn cho ngài xuất…