Việc một con người tái sinh vào một gia đình giàu có hay nghèo khó, hoặc đầu đời họ khổ, trung đời và cuối đời họ an nhàn, sung sướng giàu sang, tất cả đều có sự chi phối bởi nhân quả sống ( cách sống ) của người ấy trong kiếp này cùng trong vô lượng kiếp về trước chi phối,…
nghèo khổ
Lời Phật dạy về 4 nguyên tắc thoát khỏi nghèo khó
Ta hay than thân trách phận, không ngừng thắc mắc vì sao mình nghèo. Hãy nhớ lời Phật dạy 4 nguyên tắc thoát khỏi cảnh nghèo khổ để cuộc sống tốt đẹp hơn. NGUYÊN TẮC THỨ NHẤT: ĐỪNG MONG CẦU VIỄN VÔNG. Nguyên tắc đầu tiên ấy là đừng mong giàu có, tiền bạc rủng rỉnh. Những người nghèo luôn khao khát,…
Thế nào mới là thật sự “nghèo khổ”?
“Bần khổ” có ý nghĩa rất sâu, rất rộng. Những kẻ sơ học bình phàm chúng ta thấy nói “bần khổ”, bèn tưởng là bần trong bần phú (nghèo, giàu), đều nghĩ đến tài vật. Phật pháp có ý nghĩa sâu xa! Tài vật nghèo khổ chẳng tính là bần khổ, thật sự bần khổ là gì? Chẳng có đạo! Chẳng có…
Vì sao người ta khổ?
Chúng ta đơn giản mà quan sát sẽ nhận ra rằng vì sao người ta khổ, giàu khổ, nghèo khổ, no khổ, đói khổ. Bởi vì người ta sống là để tâm buông theo những hoài niệm quá khứ, những mơ mộng tương lai, hoặc mãi mê lang thang, chìm đắm trong những đối tượng thuận nghịch bên ngoài, mà bỏ quên…
Đời trước không tu bố thí nên đời này chịu nghèo khổ
Thuở xưa, vua A-xà-thế muốn cúng dường đức Phật nên dùng đến trăm hộc [1] dầu để thắp đèn sáng rực, dọc theo đường từ cung điện cho đến tinh xá Kỳ Viên, [2] không một chỗ nào là không có đèn sáng. Bấy giờ trong thành có một bà lão nghèo khó, thấy vua làm việc cúng dường tạo phúc lớn…