Mọi người thường thường nghe nói đến 2 từ “Phước báo”, nhưng lại không thể thấu triệt cái gì là phước? Họ cứ luôn cho rằng phải ăn sung mặc sướng, phải giàu sang phú quý, phải tiền hô hậu ủng, phải vui vẻ khoẻ mạnh, phải gia đạo hoà thuận thì mới gọi là phước. Điều này không sai, nhưng phạm…
Liễu Phàm Tứ Huấn
Miếng ăn, miếng uống đều đã được định sẵn, chúng ta cần gì phải lo lắng được mất nữa chứ?
Trong các buổi giảng Kinh, tôi thường khuyên các đồng tu sơ học: “Nếu anh muốn học Phật? Trước hết anh nên đem quyển Liễu Phàm Tứ Huấn niệm 300 biến”. Tại sao thế? Vì người học Phật tâm phải thanh tịnh mới có thể nhập vào Phật Pháp vị. Nếu tâm không thanh tịnh, thì dù có nghe Kinh cũng vô…
Hai mươi tuổi đến bốn mươi tuổi thì không thể dạy nữa rồi
Sáng sớm pháp sư Nhẫn đến hỏi tôi, muốn tôi nói ra lỗi lầm của ông. Tôi nói với ông, trước đây Lý lão sư dạy chúng tôi, vào thời điểm nào thì dạy học trò? Học trò dưới hai mươi tuổi thì có thể giáo huấn họ. Hai mươi tuổi đến bốn mươi tuổi thì không thể dạy nữa rồi, phải…
Chuyển đổi số mệnh xấu thành tốt nhờ trì đọc Kinh Địa Tạng
Số mệnh con người có thể cải đổi, người ta có thể dùng phương cách đúng đắn để cải số và định đoạt tương lai cho mình! Tiến sĩ Liễu Phàm triều Minh đã đem kinh nghiệm cải số thực tế của bản thân ông, viết ra cuốn “Liễu Phàm Tứ Huấn”, khích lệ vô số người sau dùng phương pháp của…
Không nhẫn tâm ăn thịt chúng sanh
Ở đây đưa ra một trường hợp, ví dụ ngày xưa sát sanh, bây giờ phát tâm trì giới. Quý vị thọ giới, thọ năm giới không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không vọng ngữ, không uống rượu, phát tâm trì giới. Năm giới này là để đoạn trừ năm loại tập khí. Tập khí quá sâu nặng muốn…
Phật lực gia hộ, gia hộ cách nào? nếu không thật tu, Đức Phật cũng chẳng thể gia hộ được!
Chúng ta thấy trong sách cổ, cuốn đầu tiên tôi đọc là Liễu Phàm Tứ Huấn, tôi đọc cảm thấy rất xúc động, khi đó tôi chưa tiếp xúc với Phật Pháp, lão cư sỹ Châu Kính Trụ người Triết Giang tặng cho tôi, tặng tôi cuốn sách này để tôi đọc, trong hơn một tháng, chưa đến hai tháng, tôi đọc…
Tướng tùy tâm chuyển… – Pháp ngữ của pháp sư Tịnh Không
Có rất nhiều người nói rằng chính mình tu học rất nghiêm túc, trì giới cũng rất tinh nghiêm, thế nhưng không hiểu tại sao chính mình cứ luôn gặp chướng ngại dù là trong cuộc sống hằng ngày hay là trong việc tu hành cũng đều như thế. Vậy vấn đề là nằm ở đâu? Vấn đề nằm ở chổ quý…
Người có trí huệ thì cất tiền ở nơi đâu?
Người giác ngộ chẳng tích cóp tiền, có tiền bèn làm chuyện tốt. Người giác ngộ chẳng ky cóp tiền trong ngân hàng, mà cất tại đâu? Cất trong pháp giới, cất nơi hết thảy chúng sanh, người ấy tự tại lắm. Quý vị đọc Liễu Phàm Tứ Huấn cũng có thể hiểu rõ đạo lý này đôi chút, có thể tăng…
[Media] Kinh thư nói: ngạo mạn sẽ bị tổn hại, còn khiêm tốn sẽ được lợi ích
Chư vị đồng học, xin chào mọi người! Mời xem Liễu Phàm Tứ Huấn, chương thứ tư “Hiệu quả của đức khiêm”. Ở trước đều nói đến sửa lỗi tích thiện, có thể sửa lỗi tích thiện đương nhiên là rất tốt, nhưng người sống trong xã hội không thể không quan hệ qua lại với đại chúng, do đó làm người…
Hiện tại thế giới động loạn, vì sao động loạn?
Hiện tại thế giới động loạn, vì sao động loạn? không tin nhân quả, cho nên nhân quả còn quan trọng hơn đệ tử quy, quan trọng hơn thập thiện nghiệp đạo. Bạn xem thấy “an sĩ toàn thư”, ngài chu an sĩ có hai câu nói rất hay: “người người tin sâu nhân quả chính là đạo đại trị của thiên…
Đề xướng giáo dục nhân quả
Do đó, người hiểu sâu nhân quả, chẳng dám làm chuyện phi pháp. Không chỉ chẳng dám làm, mà nghĩ cũng chẳng dám nghĩ! Vì vậy, đối với đạo hạnh và tu dưỡng của một cá nhân, nhân quả có sức mạnh vượt xa luân lý, đạo đức. Người tu dưỡng đạo đức khá, nhưng gặp phải những thứ gọi là “danh…
Liễu Phàm Tứ Huấn – Ấn Quang Đại Sư – Dịch giả Tuệ Châu - Bùi Dư Long
Thay Lời Tựa Số mệnh, con người ta ai cũng có. Tại sao lại có số, Phật gia lấy việc tạo nghiệp và luật nhân quả báo ứng, nhân nào quả ấy, như trồng dưa thì được dưa, trồng đậu thì được đậu, không lẽ trồng dưa hái đậu, và làm lành gặp lành, làm ác gặp ác, để mà giải thích.…