Đại Thừa xác thực là Pháp môn phương tiện, người xưa nói thật không sai: “Từ bi là gốc, phương tiện là cửa”. Không giống như Tiểu Thừa, Tiểu Thừa thì nhất định phải phá được Ngã chấp của chính mình, thật không dễ dàng, vô cùng khó khăn. Phương pháp của Đại Thừa rất xảo diệu, đem ý niệm chuyển trở…
giác ngộ
Giác ngộ là gì?
Đức Phật rát miệng buốt lòng khuyên bảo chúng sanh, nói một lần rồi nhắc lại lần thứ hai, nói lần thứ hai lại nói lần thứ ba, nói lần thứ ba rồi nhắc nhở lần thứ tư hòng khuyên lớn, khích lệ chúng ta, hy vọng chúng ta sẽ giác ngộ. Giác ngộ là gì? Thật sự phát nguyện, nguyện sanh…
Giác ngộ chỉ nhờ pháp tu quét rác
Ngày xửa ngày xưa, ở thành Xá Vệ, thời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế; có một vị tỳ kheo tên là Chu Lợi Bàn Đặc. Ngược lại với người anh trai Ma Ha Bàn Đặc thông minh, sáng dạ, học một hiểu mười; ngài Chu Lợi Bàn Đặc lại là người ngốc nghếch, khờ khạo, học đâu quên…
Hiện nay trên thế giới người thiện thì ít, kẻ ác thì nhiều
Hiện nay trên thế giới người thiện thì ít, kẻ ác thì nhiều, có thể thấy cái thế giới này là ngũ trược ác thế, giống như căn nhà lửa. Đời này xử thế không nên oán trời trách người. Bất luận gặp cảnh giới thiện hay ác đều dửng dưng an nhiên. Mỗi người tu chứng khác nhau, kẻ khác không…
Chính là nói những người tu hành này, phương pháp không có tác dụng!
Bạn có thể tỉ mỉ mà xem, thật sự có hiệu quả, không phải không có, nhất định phải dùng chân tâm để làm “sửa lỗi đổi mới”. Cho nên phát hiện ra lỗi lầm của mình người này gọi là giác ngộ rồi, sau khi giác ngộ phải trừ bỏ đi lỗi lầm của chính mình. Đây gọi là tu hành,…
Bài học đạo lý – câu chuyện cúng dường
Có một Phật tử đem đến chùa năm mươi lượng vàng ròng cúng dường cho Thiền Sư và nói : Hãy dùng số tiền này mà xây dựng giảng đường, Thiền Sư nhận lấy rồi tiếp tục công việc. Thái độ Thiền Sư khiến ông Phật tử không hài lòng và vô cùng bất mãn, vì năm mươi lượng vàng ròng không…
Nhất định phải giác ngộ
Làm sao chân chánh giác ngộ, chẳng tạo tội nghiệp, chuyên tạo phước báo thì tiền đồ chúng ta sẽ tươi sáng. Nhất định phải giác ngộ đời người vô cùng ngắn ngủi, đời người rất khổ, khổ thì chúng ta phải cắn răng thật chặt, phải chịu đựng cho rồi. Chịu khổ cũng không tạo nghiệp, tuyệt chẳng vì muốn cải…
Giác ngộ không có nghĩa là chết
Giác ngộ không có nghĩa là chết và bất động như một pho tượng Phật. Người giác ngộ cũng suy nghĩ, nhưng biết tiến trình suy nghĩ đó là vô thường, bất toại nguyện, và không có tự ngã. Người hành thiền sẽ thấy những điều này một cách rõ ràng. Chúng ta cần phải truy tầm đau khổ và chận đứng…
Để cho họ nghe thật nhiều câu A Di Đà Phật thì dần dần họ sẽ giác ngộ
Người ở thế giới Cực Lạc thì nhiều, mỗi người đối với mười phương tất cả chư Phật đều có tâm cung kính, bạn không có tâm cung kính thì mọi người sẽ loại trừ bạn, bạn không đến đó được, Phật có từ bi hơn cũng không có cách nào. Đạo lý này dễ dàng nhìn thấy, bạn không thể không…
[Media] Phương pháp để cứu vãn phong khí xã hội hiện thời
Ngày nay chúng sanh khổ như thế, do không ai dạy, dạy gì? Dạy con người giác ngộ, đó là giáo dục. Không phải là dạy khoa học, kỹ thuật, đó không phải là giáo dục; người Trung Quốc nói tới “giáo dục” thì giáo dục có nghĩa là dạy con người giác ngộ, đó là giáo dục, chúng ta phải hiểu…
Đệ tử của Phật ngồi ở nhà niệm Phật là tu tích công đức và phước đức
Đừng nghĩ rằng mình niệm câu Phật hiệu này không có nhiều hiệu quả, không thể nảy sinh tác dụng, cách nghĩ này là sai rồi. Công hiệu nhiều ít của niệm Phật, không ở số người bao nhiêu, mà ở tâm chân thành cùng tâm lượng của người niệm Phật. Nếu người niệm Phật không có tư tâm, không có vọng…
Sơ tổ Trần Nhân Tông linh hồn của thiền phái Trúc Lâm Việt Nam
Trần Nhân Tông một tính cách lớn, một tâm hồn lớn đối với dân tộc Việt Nam, thế nhưng với Ngài đó chỉ là một góc đời rất nhỏ quanh quẩn chốn triều ca. Có gì vui. Ở nơi con người ấy, chí xuất trần cao gấp vạn bội và con đường hướng thượng vẫn là quay gót trở về với chính…