Đức Phật nói, nhân sinh vô thường, sống trên đời hãy biết bố thí, tiền bạc chỉ là vật ngoại thân. Hà cớ gì phải lao thân khổ tứ vì điều đó. Nhà thông thái hỏi Đức Phật: “Tại sao Ngài không ban cho tất cả phụ nữ dung mạo “quốc sắc thiên hương?” Đức Phật nói: “Không phải người phụ nữ…
đức phật
Đức Phật nói về Nhân Quả
Đức Phật nói về Nhân Quả, mỗi người đến thế gian này là do hai loại thiện nghiệp. Thứ nhất là dẫn nghiệp: Dẫn dắt chúng ta đến nhân gian này đầu thai, được thân người. Dẫn nghiệp chính là ngũ thiện, là ngũ giới. Trong đời quá khứ không hành trì ngũ giới, sẽ không đạt được thân người. Còn như…
[Media] Sự tuyệt đối của Đức Phật
Chúng ta nương theo Đạo lý tu hành để tìm sự giải thoát, giác ngộ. Khi đó, có hai điều: Một là, đạo lý tâm linh từ người đó dạy cho chúng ta. Hai là, phẩm hạnh cao đẹp của người đó làm tấm gương cho chúng ta noi theo. Trong bao nhiêu yếu tố, bao nhiêu tiêu chuẩn để ta nương…
Đức Phật có một quý tướng là cơ thể ngài luôn có hương thơm
Tôn Giả A Nan là thị giả của Đức Phật vì được ở gần đức Phật nên ngài phát hiện được là có thể của đức Phật luôn có mùi hương thơm tự nhiên đặc biệt , dù có khi đức Phật đi du hoá nhiều nơi không có sông nước nên không tắm , mặc dù như thế nhưng cơ thể…
Thời khóa biểu hằng ngày của Đức Phật
Đức Phật có thể được xem là vị giáo chủ hoạt động tích cực và nhiệt thành nhất trên thế gian. Ngài luôn luôn bận rộn với công việc đạo pháp trọn ngày, ngoại trừ những lúc cần phải để ý đến vài nhu cầu vật chất. Chương trình hoạt động của Ngài được sắp xếp rất có quy củ và mực…
Những bước Thành đạo của Đức Phật
Theo Phật giáo Bắc tông thì đức Phật Thích Ca đã tìm ra được Chân Lý, chứng ngộ đạo quả dưới cội Bồ Đề, sáng sớm ngày mùng tám tháng chạp âm lịch. Cứ theo truyền thống, mỗi năm chúng ta làm lễ kỷ niệm ngày trọng đại đó gọi là Lễ Thành Đạo, đánh dấu bước đường mà Thái Tử Tất…
Đức Phật quán nhân duyên giáo hóa năm ẩn sĩ Kiều Trần Như
Phật giáo Nguyên thủy đương nhiên là cái gốc của Phật giáo. Tuy nhiên, điều quan trọng là chúng ta cần phải hiểu và áp dụng trong cuộc sống. Nếu chỉ hiểu lý thuyết, không suy nghĩ sâu sắc và không áp dụng trong việc tu hành của mình chắc chắn không được kết quả tốt đẹp. Nói đến Phật giáo Nguyên…
Đức Phật là một tấm gương đại hiếu thảo cho chúng ta noi theo
Giải thoát, giác ngộ là bản chất của Đạo Phật hướng tới. Nhưng trước hết phải có lòng hiếu thảo, đạo Phật còn được gọi là đạo hiếu, và chính Đức Phật là biểu trưng nhất cho tinh thần chí hiếu. Tuy nhiên, cuộc đời Phật Thích Ca lại hy sinh gần như trọn vẹn cho chúng sanh, Ngài chỉ dành một…
Vua Trần Nhân Tông Và Tinh Thần “Bụt Ở Trong Nhà” – HT. Thích Hải Ấn
Nói đến tinh thần “Hòa quang đồng trần” tức là nói đến tinh thần nhập thế của đạo Phật, lấy ánh sáng của đức Phật để thắp sáng trần gian, “sống trong lòng thế tục, hòa ánh sáng của mình trong cuộc đời bụi bặm”, và biết cách biến sứ mệnh đạo Phật thành lý tưởng phụng sự cho đời, giải thoát…
Vua Lưu Ly thảm sát dòng họ Thích Ca
Tư liệu kinh điển ở cả hai truyền thống ở Hán tạng và Nikāya đã đồng thời xác tín rằng, sự kiện thảm sát dòng họ Thích Ca của vua Tỳ Lưu Ly là một sự kiện chấn động lịch sử nói chung và Phật giáo nói riêng. Sinh ra thân phận tỳ nữ, một bước lên ngôi hoàng hậu, thật là…
Xử sự của Đức Phật khi biết tin cả dòng họ bị giết hại?
Ngày xưa lúc Phật còn tại thế, vua Lưu Ly mang đại binh đi đánh nước Ca-tỳ-la-vệ (vua cha của Đức Phật trị vì). Phật từng đích thân đi gặp vua Lưu-ly thỉnh cầu giải quyết hòa bình, nhưng cuộc “đàm phán” không thành. Quân đội vua Lưu ly chiếm thành, chém giết rất nhiều người, xương chất thành núi. Lúc đó…
3. Tổ Thương-Na-Hòa-Tu ( Sanakavasa)
Thế kỷ đầu sau Phật Niết bàn Ngài dòng Tỳ-Xá-Đa nước Ma-Đột-La, cha tên Lâm Thắng, mẹ là Kiều Xa Da. Ngài ở trong thai mẹ sáu năm mới sanh. Tục truyền ở Ấn-Độ khi nào cỏ Thương-Nặc-Ca sanh là có một vị thánh nhơn ra đời. Chính khi Ngài lọt lòng mẹ thì thứ cỏ ấy cũng mọc lên, vì thế…