Khéo tích công bồi đức
Tịnh Độ

Hai loại công đức

Công đức có hai loại, một là công đức chân thật, hai là công đức không chân thật. Công đức chân thật thì chỉ Phật mới có, cũng chính là chỉ có “Nam-mô A-di-đà Phật” có; công đức không chân thật là những gì chúng ta tạo được ở cõi người, bất luận là nhân hay quả, tất cả công đức làm…

Xem chi tiết

Đại Thế Chí Bồ tát
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Ông muốn cho cha mẹ đạt được lợi ích chân thật, hãy nên nghe theo lời tôi!

Muốn cầu siêu cho cha mẹ được vãng sanh Tây Phương, hãy nên suất lãnh người nhà, thân thuộc cùng niệm Phật hiệu thì mới là chân thật tu trì. Quán Thế Âm Kinh, Tâm Kinh công đức chẳng thể nghĩ bàn, nhưng cần phải hồi hướng công đức ấy cho cha mẹ. Pháp môn Niệm Phật là pháp môn thường tu…

Xem chi tiết

Những dấu hiệu của người có căn lành Phật pháp
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Học Phật phải bắt đầu từ hiếu thân tôn sư

Người giác ngộ thường hành bố thí, nhẫn nhục, tinh tấn, định huệ sáu Ba La, họ là Bồ Tát. Chúng ta là người mê. Người mê ở nơi đó học, có học cũng không giống. Bạn tỉ mỉ mà quán sát, bạn liền có thể thể hội được. Học không giống được, đây chỉ mới gọi là phát tâm tu hành.…

Xem chi tiết

Địa Tạng Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Lý luận phương pháp, nguyên lý, nguyên tắc của việc siêu độ

Nói thật ra những lý luận phương pháp, nguyên lý, nguyên tắc của việc siêu độ đều nằm trong kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện. Người [thực hành việc] siêu độ làm thế nào thực sự làm cho người mất có thể rời khỏi ác đạo, có thể sanh lên trời hưởng phước trời. Trong kinh đã giảng rất rõ ràng,…

Xem chi tiết

Địa Tạng Vương Bồ Tát cưỡi linh thú
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Trai tụng cảm báo

(Lại nữa, này Phổ Quảng, trong mỗi tháng, ngày mùng một, mùng tám, mười bốn, mười lăm, mười tám, hăm ba, hăm bốn, hăm tám, hăm chín và ba mươi là những ngày kết tập các nghiệp tội, thẩm định nặng nhẹ.) Đoạn này trong Khoa Chú gọi là Trai tụng cảm báo, trong kinh nói về ngày Thập Trai, có kinh…

Xem chi tiết

Quán Thế Âm Bồ Tát trên đài sen
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Vợ chồng nên làm thế nào để sinh con theo ý muốn! cách làm thế nào để đảm bảo tính mạng cho mẹ và thai nhi …

Đối với đạo để cầu con, người ta thường trái nghịch. Ông muốn có đứa con thân thể mập mạp, tánh tình hiền thiện, ba thứ phước – huệ – thọ đều trọn đủ thì phải nghe theo lời tôi thì mới được thỏa lòng. Người đời không có con liền cưới nhiều vợ lẽ, thiếp mọn, thường uống thuốc tráng dương,…

Xem chi tiết

Tượng Đức Phật ngồi tòa sen
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Tình thương chân thật

Không khéo càng thương, càng làm cho người ta thương “bị thương”. Tình thương chân thật là muốn thương ai, ta phải hiểu người đó. Nếu chỉ muốn chiếm hữu người đó làm của riêng thì đó chưa phải là thương. Ta không thể gọi đó là thương nếu ta chỉ biết lo cho ta, cho những nhu cầu của riêng ta…

Xem chi tiết

Tranh vẽ Đức Phật
Đạo Phật

Vô Thường

Khi Đức Phật ngự tại nước Xá Vệ, trong thành có một ông già giòng Bà la môn đã 80 tuổi, nhà giàu của cải vô số. Nhưng thuộc hạng người nan hóa, chẳng biết gì đạo đức, chẳng biết lo cơn vô thường mà chỉ biết lo làm nhà cho đẹp: nào là nhà trước nhà sau, nào là lầu mát…

Xem chi tiết

Đức Phật A Di Đà đón hoa sen
HT Tuyên Hóa, Lời dạy của đức phật

Thật thà Niệm Phật

Trong thời đại Mạt pháp, trăm triệu người tu hành hiếm lắm mới có một người đắc đạo, duy chỉ nhờ ở niệm Phật mà được độ”. Trong thời đại Mạt pháp, dù có trong trăm triệu người tu hành cũng không nhất định có được một người đắc đạo, cũng may là có Pháp môn Niệm Phật mà có thể thoát…

Xem chi tiết

Hòa Thượng Tuyên Hóa
HT Tuyên Hóa, Lời dạy của đức phật

Lúc sống thấy người Niệm Phật thì mình phỉ báng, nói rằng họ mê tín, cười cho là họ ngu si, bây giờ hối hận thì đã muộn rồi

Khi chưa bịnh thì thế gian nầy thật hết sức sung sướng và đầy đủ. Ðến khi bịnh, không động đậy được, không ăn uống được, mất hết tự do, chịu đủ thứ thống khổ khó nhẫn, lúc đó mới biết rằng nguyên nhân cái khổ là do thân nầy mà ra. Nhưng lúc biết vậy thì đã quá trễ. Bình thường…

Xem chi tiết

Quán Thế Âm Bồ Tát trên đài sen
Lời dạy của đức phật, Văn hóa xã hội

Lời Phật dạy về 4 nguyên tắc thoát khỏi nghèo khó

Ta hay than thân trách phận, không ngừng thắc mắc vì sao mình nghèo. Hãy nhớ lời Phật dạy 4 nguyên tắc thoát khỏi cảnh nghèo khổ để cuộc sống tốt đẹp hơn. NGUYÊN TẮC THỨ NHẤT: ĐỪNG MONG CẦU VIỄN VÔNG. Nguyên tắc đầu tiên ấy là đừng mong giàu có, tiền bạc rủng rỉnh. Những người nghèo luôn khao khát,…

Xem chi tiết

HT Tịnh Không - Trụ trì, chấp sự, thầy tri sự, thầy duy na, thủ tọa hòa thượng đều là hộ pháp
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Siêng năng sửa lỗi, hoan hỷ sửa lỗi – Bài khai thị vào tết dương lịch 2020

Sửa đổi tập khí là vô cùng quan trọng, tập khí sâu nhưng chính mình không hay biết, đều quên mất. Người khác chỉ ra cho chúng ta, chúng ta phải cảm ơn họ. Lần tới có người chỉ ra cho bạn, hễ bạn tức giận thì sau này vĩnh viễn không có người nào chỉ ra cho bạn nữa, vậy thì…

Xem chi tiết