Nếu bạn mang cho người khác một món ăn không ngon. Họ sẽ không nhận vậy món đó ta có phải mang về không? tất nhiên ta phải mang về rồi. Vậy bạn nói xấu, bạn mắng, bạn chê, bạn nói lỗi… người khác mà họ không nhận thì sao? Ở thời đại này, Đức Phật dạy chúng ta chỉ có một…
Mỗi bước chân là tình thương
Mỗi bước chân là pháp thoại, mỗi bước chân là tình thương. Người thầy nào cũng muốn đệ tử của mình đi được những bước chân như vậy. Nếu thương thầy thì ta phải đi như vậy. Và đại chúng cũng muốn ta đi như vậy. Thầy và đại chúng trông chờ ta đi những bước chân như là pháp thoại, đầy…
Bát chánh đạo gồm những gì?
Bát chánh đạo là con đường chơn chánh, cho dù bạn tu pháp môn nào cũng phải tu bát chánh đạo này. 1 – Chánh Kiến: Chánh là ngay thẳng, đúng đắn; Kiến là thấy, nhận biết. Nghĩa là sự nhận thức sáng suốt và hợp lý trên căn bản của trí huệ. 2 – Chánh Tư Duy: Tư duy là suy…
Tu hành là phải tự mình nổ lực tinh tấn
Trong quyển Lương Hoàng Sám chúng ta thấy vua Lương Võ Đế khải thỉnh thiền sư Võ Chí Công làm Phật sự siêu độ cho thứ phi của mình, vị thứ phi này của Lương Võ Đế lúc còn sống bà đã tạo rất nhiều ác nghiệp, nên sau khi chết đi thần hồn của bà bị đoạ vào trong ác đạo.…
Hai lời dạy của Đại Sư Liên Trì
Đại Sư Liên Trì dạy: “Người niệm Phật muốn cầu sinh về Tịnh độ, cần phải tích chứa nhiều phước thiện, nhiều nhân duyên căn lành và phước đức cần phải có hai phương pháp: – Một là không sát sinh, ăn chay trường, không tạo nghiệp sát để công đức đã tạo không tán mất. Không cùng chúng sinh kết mối…
Hòa thượng Cua báo hiếu và cứu Phật pháp
Thiền sư Tông Diễn, hiệu Chân Dung (1640 – 1711), nối pháp đời thứ 37 tông Tào Động, dân gian quen gọi ngài là Hòa thượng Cua, do sự tích truyền lưu về câu chuyện cảm động của đời ngài. Không biết được tục danh của ngài, quê quán có thể ở thôn Phú Quân, huyện Cẩm Giang. Nghe kể rằng: Khi…
Chúng ta cũng tin sâu chẳng nghi hiệu quả có được
Chúng ta cũng tin sâu chẳng nghi hiệu quả có được [từ sự tu tập], người ở nơi đây phát tâm chân chánh tu hành, giống như cổ nhân Trung Quốc có nói: “Một người có phước thì mọi người đều thơm lây”, phước của người này càng lớn, thì công đức và sức ảnh hưởng của họ càng rộng. Chỗ này…
Chúng ta đối với tất cả pháp thế xuất thế gian, luôn có vướng bận, thường không buông được
Ngày nay chúng ta niệm Phật, dù niệm nhiều đến đâu, tâm vẫn không thanh tịnh. Như vậy chúng ta là uế, tương phản với tịnh, chúng ta là uế tâm niệm Phật, tâm nhiễm ô niệm Phật, nên hiệu quả thua xa tịnh niệm. Chúng ta vẫn chưa buông được, không nở buông bỏ thế gian này. Trong kinh nói rõ…
Cúng dường trân bảo
Lúc ấy, đức Phật đang ở thành Vương Xá, nơi tinh xá Trúc Lâm. Trong thành Vương xá có một người thương chủ tên là Phù Hải, cùng với nhiều khách thương đi ra biển cả tìm châu báu. Vợ người còn trẻ, dung nhan xinh đẹp, sầu lo về nỗi chồng đi xa, đêm ngày mong mỏi cho được sớm về.…
Tất cả người nam là cha ta, tất cả người nữ là mẹ ta
Đối với người đối với sự việc, nghĩa là đối với người khác, Tâm Từ Bi. Tâm Từ Bi này từ đâu ra? Từ Chân Thành, Thanh Tịnh, Bình Đẳng, Chánh Giác mà ra. Cho nên từ bi này thật, không hề giả. Từ dữ lạc, bi bạt khổ. Giúp tất cả chúng sanh phá mê khai ngộ, lìa khổ được vui.…
Tụng Kinh trì chú không linh, do tâm bị xen tạp
Đây là một bí kíp, bất cứ ai tụng kinh niệm chú hay niệm Phật nên chú ý điều này nhé. Chỉ cần chăm chỉ, tuyệt đối đừng để tâm bị phân tán là được. Trong bút ký tiểu thuyết có ghi đoạn truyện như sau: Triều đại nhà Minh có viên đại tướng tên là Thích Kế Quang. Ông là một…
Tri kỷ – Thích Nhất Hạnh
Trái tim màu xanh Trong tiếng Việt có chữ tình lại có chữ nghĩa. Chữ Nghĩa là chữ rất khó dịch ra tiếng Pháp, tiếng Anh. Chữ tình (amour, love) viết ra chữ Hán (情), bên trái có bộ tâm (心) tức là trái tim, bên phải có chữ thanh (青) là màu xanh lục. Trái tim màu xanh. Trái tim ban…