Phật nói với Văn Thù Sư Lợi: “Ta dùng Phật nhãn để tính cũng chẳng tính nổi” . Phật nhãn chẳng có gì không biết, chẳng có gì không thấy, Phật ở đây nói câu này là lời khiêm tốn, lời khách sáo. Nói với Văn Thù Sư Lợi, nếu Phật dùng Phật nhãn cũng chẳng tính nổi, huống chi là ông!…
Chúng ta muốn vì người mất cầu phước, nhưng lại sát hại chúng sanh để tế lễ
Thị cố ngã kim đối Phật Thế Tôn, cập thiên long bát bộ nhân phi nhân đẳng, khuyến ư Diêm Phù Đề chúng sanh, lâm chung chi nhật thận vật sát hại cập tạo ác duyên, bái tế quỷ thần cầu chư võng lượng. Đây là Địa Tạng Bồ Tát đại từ đại bi nói ra những chân tướng sự thật này…
Niệm Phật thì cứ thật thà niệm là được!
Tu hành nhất định phải tu tâm thanh tịnh, bình đẳng, giác, thì hết thảy đều là tự nhiên. Có nguyện không mong cầu. Nguyện sanh Tây Phương Tịnh Độ, nguyện này chẳng có mong cầu. Nguyện là chân tâm, cầu là vọng tâm, chúng ta phải hiểu sự khác biệt giữa hai chữ này; nguyện là tùy duyên, cầu là phan…
Thầm niệm cũng có cùng một công đức với niệm ra tiếng
“Ðã có lòng tin chân thành, nguyện thiết tha thì hãy nên tu chánh hạnh niệm Phật. Lấy Tín – Nguyện để dẫn đường, lấy niệm Phật làm chánh hạnh. Ba thứ Tín – Nguyện – Hạnh chính là tông yếu của pháp môn niệm Phật. Có Hạnh nhưng không có Tín – Nguyện sẽ chẳng thể vãng sanh. Có Tín –…
Tại sao gọi là “chấp trì danh hiệu”? – PS Huệ Tịnh
Lòng từ bi của Phật A Di Đà khiến cho chúng ta thật sự thể ngộ trạng thái này trong tâm, chính là “chấp trì danh hiệu”. Nghe nói Phật A Di Đà, danh hiệu của Phật A Di Đà rồi tiếp nhận nơi tâm, đó chính là “chấp trì danh hiệu”. “Chấp trì” này, nếu đồ đạc thì chúng ta phải…
Người nông cạn thì lắm lời, kẻ vô dụng thì hay tức tối
Nhìn thấu 8 điều thiếu sót của đời người dưới đây: Vận xấu xua đi, vận tốt sẽ đến! 1. Tài không đủ thì tính toán nhiều Mỗi khi có sự việc xảy ra mà chúng ta phải hao tâm tổn tứ suy nghĩ, cân nhắc, tính toán… có nghĩa kiến thức của chúng ta chưa đủ, năng lực của chúng ta…
Thấy sắc, nghe tiếng, ngửi mùi liền biết công phu tu hành
Thân khẩu thường xuất vô lượng diệu hương”, chúng ta phải làm thế nào học tập? —★— Cái khoa này, bên trong Kinh văn đoạn nhỏ thứ nhất: “Diệu hương phổ huân”: “Thân khẩu thường xuất vô lượng diệu hương”, chúng ta phải làm thế nào học tập? Chúng ta xem thấy trên Kinh văn những lời nói này, nếu như dính…
Cứ phá chấp thân thì mọi cái chấp khác cũng sụp đổ
Mặc dù không cảm nhận rõ ràng lắm, tuy nhiên ta có một cái chấp rất khủng khiếp đó là chấp vào cơ thể, thân xác của mình. Tài sản, danh dự, tình cảm là cái bên ngoài, còn cơ thể dường như là của mình, nằm nơi chính mình, vì thế nó là cái chấp gốc rễ, cái chấp nặng nề…
Nếu chúng ta từ việc bố thí được quả báo phong phú, thịnh vượng, tự mình muốn hưởng thọ thì sẽ khởi tâm tham, mê trở lại
Nếu chúng ta từ việc bố thí được quả báo phong phú, thịnh vượng, tự mình muốn hưởng thọ thì sẽ khởi tâm tham, mê trở lại. Do đó đức Phật dạy chúng ta “xả đắc”, cứ xả những gì bạn có được, xả xong thì nó liền trở lại, trở lại thì xả nữa. Cũng như nước vậy, nước là chất…
Chỉ cần bạn thật sự quay đầu, thật sự là người thiện
Người xuất gia cũng không ngoại lệ, bạn có lỗi với nhiều người rồi thì Hộ Pháp sẽ không còn nữa. Nội hộ, ngoại hộ đều không còn thì bạn sẽ rất gian nan khốn khổ. Cho nên, Phật pháp thường nói “Kết duyên”, nên kết thiện duyên, nên kết pháp duyên, điều này quan trọng. Trước đây, chúng tôi theo học…
Nên niệm A Di Đà Phật hay Nam Mô A Di Đà Phật
️Trực tiếp niệm A Di Đà Phật cũng được. Vì trong kinh Di Đà, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã dạy cho chúng ta “chấp trì danh hiệu”, danh hiệu là A Di Đà Phật, hai chữ Nam Mô, cả sáu chữ này đều là dịch âm tiếng Phạn. Nam Mô có nghĩa là qui y, qui mạng, chỉ nghĩa thế…
Tổn phước
Lén xem luật của Sa di thấy ghi rằng, khi mình đang cầm quyển kinh trên tay thì không được xá lạy người khác vì giống như cuốn kinh lạy người làm người tổn phước. Lỡ đọc câu chuyện tổ sư kiếp xưa sắp chứng Tu đà hoàn, vô tình tựa cây gậy vào mặt Phật trên vách, không chứng quả nữa,…