Vì sao mà con khổ? - Thiền sư Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Vì sao mà con khổ?

Khổ là một chuyện bình thường. Tuy nhiên, có nhiều cách để khổ… Đau khổ là một phần của cuộc sống. Quan trọng là chúng ta có biết cách khổ hay không. Nếu chúng ta biết cách khổ, chúng ta sẽ khổ ít hơn. Và chúng ta có thể sử dụng nỗi khổ của mình để tạo ra hạnh phúc. Cũng giống…

Xem chi tiết

Tác dụng của việc ngồi thiền
Liên Trì Ðại Sư, Lời dạy của đức phật

Việc thiện lớn nhất trên đời

Trên đời có một việc thiện lớn nhất mà tất cả người đời đều có thể thực hành được. Nhưng việc đại thiện này lại bị người đời huỷ báng, khinh chê, ngăn cản và phê bình, lại còn khinh bỉ và coi thường nữa. Việc đại thiện nhất này chính là phóng sinh. Phóng sinh chính là việc thiện lớn nhất…

Xem chi tiết

Tượng Địa Tạng Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tài, sắc, danh, thực, thùy là năm cái gốc của địa ngục

Cho dù là học Phật đã nhiều năm, thậm chí đến xuất gia, cũng giảng kinh nói pháp, cũng đã làm đại pháp sư, thế nhưng đến sau cùng vẫn là luân lạc ở ba đường, vẫn là phải đọa vào A Tỳ Địa Ngục. Nguyên nhân này do đâu? Đồng tu tu học Đại Thừa đều biết, trên kinh Kim Cang…

Xem chi tiết

Tôn ảnh: Đức Quan Âm Tứ Thủ
Đạo Phật

Thực hành Bồ Đề Tâm mỗi ngày

Chúng ta có thể thực hành Bồ Đề Tâm với mỗi việc chúng ta làm hàng ngày. Khi chúng ta ngủ dậy buổi sáng, chúng ta rửa mặt và cầu nguyện cho tất cả chúng sinh được tỉnh thức. Khi chúng ta nằm nghỉ, chúng ta cầu nguyện cho tất cả chúng sinh được an vui trong giấc ngủ. Khi chúng ta…

Xem chi tiết

Vợ chồng người đồ tể thoát nạn nhờ phóng sanh
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Đại sư Ấn Quang dạy về phóng sanh

Có người hỏi: “Những người cô độc, những kẻ khốn cùng nghèo đói, ở đâu cũng có, sao không lo chu cấp cứu giúp cho họ, mà chỉ chuyên tâm gấp rút lo cho những loài vật chẳng liên quan gì đến ta, như vậy chẳng phải là đã đảo ngược lấy nhẹ làm nặng, bỏ việc gấp mà làm việc hoãn…

Xem chi tiết

Tranh Quán Âm Bồ Tát bên hồ sen
TT Thích Chân Quang

Nhân quả của sự giàu sang

Trên đời ai cũng muốn giàu, mà muốn giàu thì phải làm lụng vất vả. Ai cũng biết vậy, tuy nhiên đó vẫn là con đường thẳng. Luôn có những người cố làm lụng bươn chải mà vẫn không có tiền, không giàu lên. Vì sao vậy? Vì thiếu phước từ đời xưa. Do đó khi rơi vào cảnh nghèo, ta đừng…

Xem chi tiết

Phước báo nghe Kinh - Tranh Đức Phật
Đạo Phật

Phước báo nghe Kinh

Trong thời kỳ Đức Phật Câu Lưu Tôn có một con gà mái ở gần nơi cư ngụ của chư Tăng. Thường ngày gà được nghe tiếng đọc và học kinh của chư Tăng, lấy làm vui tai thích nghe. Sau lại, gà bị chủ giết để ăn thịt. Nhờ quả báo của sự nghe kinh ấy nên gà được sanh làm…

Xem chi tiết

Tượng gỗ Quán Thế Âm Bồ Tát
Tịnh Độ

Người niệm Phật tức khắc được sanh về Thượng phẩm ở Cực Lạc

Quán Thế Âm Bồ Tát ban chú Vô Lượng Thọ của Phật A Di Đà phục hồi giới phẩm – tiêu trừ tứ trọng – ngũ nghịch thập ác tội và chướng ngại đường tu “Bấy giờ, ngài Quán Thế Âm Đại Bồ Tát bước ra trước Phật, bạch rằng: Nay con nương uy thần của đức A Di Đà, mà ban…

Xem chi tiết

Vô Lượng Thọ Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chính là “Phản văn văn tự tánh” của Quán Thế Âm Bồ Tát

Tín, nguyện, trì danh đơn giản chỉ là một câu A Di Đà Phật này phải thường niệm mọi lúc mọi nơi đừng gián đoạn, tập niệm thầm, niệm trong lòng, nghe trong tâm, đừng niệm nhanh A … Di … Đà … Phật. ..tốc độ như vậy là được, mỗi một chữ niệm cho thật rõ ràng, nghe cho thật rõ…

Xem chi tiết

Tây Phương Tam Thánh
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Cách tiêu nghiệp chướng nhanh nhất

Chúng ta muốn nghiệp chướng tiêu hết, thì có phương pháp nào để tiêu mất nghiệp chướng hữu hiệu, nhanh chóng? Từ Vân Quán đảnh pháp sư thời vua Càn Long đã giảng trong Quán Kinh Trực Chỉ. Ngài nói tội nghiệp cực nặng trong các kinh và sám pháp nhà Phật đều không tiêu diệt được, không tiêu được tội nặng…

Xem chi tiết

Địa Tạng Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Người có thể hoằng đạo, chẳng phải là đạo có thể hoằng người

Tiếp theo, “Chân Giải viết: Phước điền giả, cúng dường Như Lai, sở thí tuy thiểu, hoạch phước hoằng đa” (Sách Chân Giải giảng: “Phước điền là cúng dường Như Lai, tuy bố thí ít mà đạt được phước rộng nhiều”). Tự tánh thanh tịnh, bình đẳng, giác của Như Lai, cũng chính là như chúng ta thường nói “cúng dường Tam…

Xem chi tiết

Niết Bàn - Tượng Quán Thế Âm Bồ Tát
Đạo Phật

6 Vấn đề giải thoát trong đạo Phật

Giải thoát nghĩa là cởi mở những dây ràng buộc mình vào một hoàn cảnh đau khổ nghịch ý. Niết Bàn (Nirvana) của đạo Phật không phải là một cõi thiên đàng như nhiều người lầm tưởng. Người ta thường cho rằng tu học là cốt để được giải thoát khỏi cuộc đời nầy, và khi chết, được đưa vào một thế…

Xem chi tiết