Lòng thành bố thí ắt thoát khỏi tai ác
Lời dạy của đức phật

Khi Đức Phật nói về Pháp bố thí

Một thời Đức Phật cùng chúng đại Tì kheo đồng cư trú ở tinh xá Kì-hoàn. Bấy giờ Ngài vì đại chúng mà nói ba mươi bảy pháp bố thí: 1. Dùng lòng tin sâu nặng để bố thí, người này sẽ xa lìa sự đố kị và đưboợc mọi người tôn kính. 2. Bố thí đúng lúc, thì ba nghiệp được…

Xem chi tiết

Đại Thế Chí Bồ Tát
Đức Phật

Đức Đại Thế Chí Bồ Tát và ý nghĩa

Đức phật Đại Thế Chí Bồ Tát có nhiều tên gọi như là Đắc Đại Thế Bồ tát, Đại Tinh Tấn Bồ tát, Vô Lượng Quang Bồ tát, Linh Cát Bồ tát,… hay vắn tắt là Thế Chí. Hình Tượng Về Đại Thế Chí Bồ Tát Hình tượng của Đại Thế Chí Bồ Tát theo như ghi chép trong Quán Vô Lượng…

Xem chi tiết

Phật Đại Thế Chí Bồ Tát
Đức Phật

Bồ tát Đại Thế Chí

Kinh Bi hoa ghi nhận rằng: “Thuở xa xưa, ở thế giới San Đề Lam thuộc Đại Kiếp Thiện Trì có vị vua tên là Vô Tránh Niệm (Aranemin), có vị đại thần tên là Bảo Hải Phạm Chí. Con trai của vị đại thần ấy tên là Bảo Tạng sau khi xuất gia, chứng Bồ đề, hiệu là Bảo Tạng Như…

Xem chi tiết

Bố thí
Lời dạy của đức phật

Ăn quá nhiều thịt chó khi lâm chung hiện tướng chó

Phong Kinh là một ngôi làng rất đẹp. Phần đông dân chúng sống ở đó là những nông dân chất phác. Họ rất thật thà và chăm chỉ làm việc. Mọi người đều ăn ở hòa thuận với nhau nên cuộc sống của họ rất hạnh phúc. Trong làng có một gã hèn mọn xấu xa, tên Trần. Ông ta làm chủ…

Xem chi tiết

Lời Phật dạy
Lời dạy của đức phật

Cùng đọc, ngẫm và ngấm chân lý cuộc đời từ 100 lời Phật dạy

Mỗi lời Phật dạy là một bài học cuộc sống quý báu. Hãy cùng đọc, cùng ngẫm và ngấm 100 chân lý cuộc đời vô cùng sâu sắc dưới đây. 1. Nguồn gốc mọi đau khổ của con người chính là luyến ái. 2. Dứt bỏ nóng giận, diệt trừ tính kiêu căng, không luyến ái vật chất, không còn ham muốn…

Xem chi tiết

Phật thuyết giảng
Đạo Phật

Phân cấp bậc trong Phật giáo

Các cấp bậc trong Phật giáo như Đại đức, Thượng tọa và Hòa thượng đều là những tu sĩ Phật giáo, là chư Tăng, còn gọi là Tỳ kheo (Bhiksu – Bhikkhu), và theo tên gọi chung vốn có từ trước thời Đức Phật thì đấy là các vị sa môn (Sramana – Samana) tức là các tu sĩ, lìa bỏ gia…

Xem chi tiết

Phật A Di Đà
Đạo Phật

Đức Phật A Di Đà

Nhiều Phật tử vẫn chưa hiểu rõ về Đức Phật A Di Đà và thường nhầm lẫn Phật A Di Đà và Phật Thích Ca. Bài viết dưới đây sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về Ngài.  Đức Phật A Di Đà là ai? Đức Phật A Di Đà là một vị vua trong truyền thuyết theo kinh điển Phật giáo…

Xem chi tiết

Ý nghĩa của việc niệm Nam mô A Di Đà Phật
Đạo Phật

Ý nghĩa của việc niệm Nam mô A Di Đà Phật

Khi niệm Phật, mọi người thường niệm “Nam mô A Di Đà Phật”. Vậy ý nghĩa của câu niệm Phật hiệu này là gì? Nam mô A di đà Phật! Sáu chữ Hồng Danh xưng niệm Phật hiệu đã trở thành câu niệm Phật quen thuộc và phổ biến rất rộng rãi trong giới Phật tử xuất gia cũng như cư sĩ…

Xem chi tiết

Luân hồi
Đạo Phật

Luật nhân quả với các vấn đề tái sanh và cầu an cầu siêu

Luật nhân quả là một lý thuyết của Phật giáo mà tất cả vạn vật trong vũ trụ đều hoạt động, vận hành theo quy luật đó. Vậy, luật nhân quả là gì? Luật nhân quả có phải do Đức Phật chế ra, như một số quốc gia đặt ra luật đi đường chăng? 1) Luật nhân quả thực ra có trước…

Xem chi tiết

Quán Tưởng Niệm Phật
Tịnh Độ

Quán Tưởng Niệm Phật trong Pháp Môn Tịnh Độ

I. Các Kinh điển căn bản của pháp môn Tịnh Độ  Trước khi đi vào phần trình bày phương pháp quán tưởng Niệm Phật, chúng tôi sẽ giới thiệu vài nét về các kinh điển liên quan đến pháp môn niệm Phật. Quán tưởng niệm Phật là một trong những phương pháp niệm Phật mà người ta thường hành trì, tùy theo…

Xem chi tiết

Nam mô Địa Tạng Vương Bồ Tát
Lời dạy của đức phật

Nhân tu vạn hạnh, quả viên vạn đức

Phật dạy chúng ta trong chân tâm có đầy đủ tam đức. Pháp thân là chân thân của chúng ta, chẳng sanh chẳng diệt, chẳng đến chẳng đi, chẳng cấu (dơ) chẳng tịnh, trong Thiền tông gọi “mặt mũi vốn sẵn có lúc cha mẹ chưa sanh ra” chính là cái này. Ðáng tiếc là chúng ta từ vô thỉ đến nay…

Xem chi tiết