Cúng tế nhiều chưa hẳn phước đã nhiều
Đạo Phật

Cúng tế nhiều chưa hẳn phước đã nhiều

Tập tục phổ biến trong xã hội Ấn Độ thời Thế Tôn còn tại thế và kéo dài cho đến tận ngày nay là thường tổ chức đại hội tế lễ, hiến tế thần linh, cúng dường cho Sa Môn, Bà La Môn, phổ thí cho người nghèo. Mục đích nhằm cầu thành tựu phước báo cũng như nguyện cầu âm siêu…

Xem chi tiết

Xử sự của Đức Phật khi biết tin cả dòng họ bị giết hại?
Thiền Tông

Vài nét nhận diện về Thiền

Pháp môn Thiền rất đa dạng phong phú, trong bài viết này sẽ không đi sâu vào từng pháp tu. Bởi thiền hiện nay đã thâm nhập vào đời sống khá đa dạng và sôi nổi không chỉ ở các nước châu Á mà thiền đang hấp dẫn tại các nước Tây phương. Thiền có thiền Phật giáo và thiền ngoại đạo.…

Xem chi tiết

Những lầm tưởng về Mật Tông Kim Cương Thừa và một số chỉ dẫn tu tập cho người mới
Mật Tông

Những lầm tưởng về Mật Tông Kim Cương Thừa và một số chỉ dẫn tu tập cho người mới

Mật Tông (zh. 密宗 mì-zōng) đang dần trở thành từ khóa phổ biến hơn đối với giới khảo cổ, nhân chủng học, giới học giả mến mộ và mong muốn đào sâu giáo lý Phật giáo. Một số quan điểm chưa chuẩn xác về Mật Tông Kim Cương Thừa như dưới đây: Mật Tông là con đường ngắn nhất giúp chúng ta…

Xem chi tiết

Ấn và Chú của Mật Tông
Mật Tông

Ấn và Chú của Mật Tông

Những nhà tu hành Mật Tông dùng những Mật Chú trong những trường hợp cần thiết nhất và cũng hạn chế nhất để tránh những tác hại khác. Một trong những loại Mật Chú quan trọng và thông dụng là Mật Chú Đà Ra Ni (Dharani). Hầu hết kinh điển Mật Tông đều nhấn mạnh rằng: Những mật chú đều là những…

Xem chi tiết

9 tác dụng của việc ăn chay và 5 tác hại ăn chay không đúng cách
Ăn chay

9 tác dụng của việc ăn chay và 5 tác hại ăn chay không đúng cách

Ăn chay không chỉ là “đặc quyền, đặc lợi” của người Phật tử. Ngày nay, người ta ăn chay vì thực sự đây là phong cách ăn uống mang đến nhiều tác dụng và lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe. Vậy những tác dụng của việc ăn chay là gì? đi kèm với tác dụng thì ăn chay có tác hại…

Xem chi tiết

Ăn chay có bị thiếu chất không?
Ăn chay

Ăn chay có bị thiếu chất không?

Ăn chay thì ăn những gì? Người ăn chay không sử dụng thịt, cá, trứng, sữa và các chế phẩm có nguồn gốc động vật. Trong thực đơn của người ăn chay chỉ có rau, củ, quả và chế phẩm có nguồn gốc thực vật… Người ta không chỉ sử dụng những thực phẩm này dưới dạng thô mà còn khéo léo…

Xem chi tiết

Ăn chay là gì?
Ăn chay

Ăn chay là gì?

Ăn chay (hay còn gọi là trai giới) là một chế độ ăn uống chỉ gồm những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật (trái cây, rau quả, vv..), có hoặc không ăn những sản phẩm từ sữa, trứng hoặc mật ong, bơ, phô mai, kem, đạm váng sữa, hoàn toàn không sử dụng các loại thịt (thịt đỏ, thịt gia…

Xem chi tiết

Nguồn gốc và đặc điểm của Phật giáo Mật Tông
Mật Tông

Nguồn gốc và đặc điểm của Phật giáo Mật Tông

Mật tông là một nền văn hóa đặc sắc của Phật giáo Đại thừa giai đoạn cuối, còn gọi là Mật giáo hoặc Bí mật giáo, Chân ngôn tông, Kim cang thừa, Mật thừa, Quả thừa v.v.. Có người cho rằng, Ấn độ là một trong những cội nguồn triết học ra đời sớm nhất của thế giới. Đúng là như thế,…

Xem chi tiết

Thiền tập chánh niệm
Thiền Tông

Thiền tập chánh niệm

CHÁNH NIỆM LÀ GÌ? “Chánh niệm là tỉnh giác, tu tập bằng cách đặc biệt duy trì chú tâm: mục đích tập trung vào hiện tiền và không phán đoán.” Học tập và tu chánh niệm thường xuyên là một trong những quà tặng sâu sắc nhất chúng ta có thể tự ban cho mình. Chúng ta vẫn sống với những chi…

Xem chi tiết

Thiền kiến tánh
Thiền Tông

Thiền kiến tánh

A. ĐỊNH DANH GIẢI NGHĨA Thiền kiến tánh được đọc theo chữ Nho. Kiến là thấy, Tánh còn đọc là Tính. KIẾN TÁNH tức là thấy TÁNH. Chữ thấy ở đây không phải chỉ thấy bằng mắt mà còn thấy từ TÂM. Cái thấy từ TÂM mới là cái thấy quyết định. Cái thấy này được khởi đầu nơi pháp hội Linh…

Xem chi tiết

Nghệ Thuật Đơn Giản Của Thiền
Thiền Tông

Nghệ thuật đơn giản của thiền

Thiền rất là đơn giản. Khi nghe nói về thiền lần đầu tiên thì bạn có thể nghĩ rằng, “Nó phải rất là đặc biệt; thiền không thể dành cho tôi, mà chỉ dành cho những người đặc biệt”. Điều này chỉ tạo ra một khoảng cách giữa bạn và thiền. Đúng ra, việc xem truyền hình, điều mà tất cả chúng…

Xem chi tiết

12 Đại nguyện của Quán Thế Âm Bồ Tát
Đức Phật

12 Đại nguyện của Quán Thế Âm Bồ Tát

Quán Thế Âm Bồ Tát vốn là một vị Cổ Phật, danh hiệu Chánh Pháp Minh Như Lai, đã tu đắc thần thông quảng đại từ vô hồi vô tận các kiếp trước. Ngài vì nguyện từ bi hóa thân thành Bồ Tát để đưa người về bến giác, cứu khổ tầm thanh, làm cho một đời người biết đến chánh pháp…

Xem chi tiết