Nghiệp hình thành như thế nào trong đời sống?
Đạo Phật

Ta sẽ làm gì khi kề cận cái chết?

Lẽ thường, nếu biết rằng phút giây nữa mình sẽ chết thì chắc chắn chúng ta sẽ tận tâm tu tập, cầu nguyện, tuyệt không hề xao lãng. Nhưng ngặt nỗi, ai trong chúng ta cũng nghĩ mình sẽ khó chết, hoặc nếu có chết đi nữa thì cũng còn lâu. Thế nên sự tinh tấn, nhiệt tâm và thành khẩn tu…

Xem chi tiết

Người đức lớn mới thực sự lớn
Lời dạy của đức phật

Người đức lớn mới thực sự lớn

Người đời thường căn cứ vào tuổi đời, địa vị xã hội, vai vế trong dòng tộc để phân định thứ bậc lớn nhỏ, vị trí cao thấp. Người tu thì căn cứ vào tuổi đạo, ai vào đạo trước (thọ giới trước) thì người đó lớn, đi trước, ngồi trên; ai vào sau thì nhỏ nên đi sau, ngồi dưới. Lệ…

Xem chi tiết

Pháp hành căn bản cho hàng Phật tử
Đạo Phật

Pháp hành căn bản cho hàng Phật tử

Quan trọng là phải xác định được pháp gì là quan trọng, tinh túy, cốt tủy để nương vào. Bốn pháp Bất hoại tịnh, tức sống trọn vẹn với niềm tin trong sạch, kiên cố vào Phật, Pháp, Tăng và Thánh giới là pháp căn bản nhất nhằm thành tựu phước báo trời người, nền tảng cho việc dự phần vào các…

Xem chi tiết

Đọa ba đường ác
Đạo Phật

Đọa ba đường ác

Ba đường ác chính là địa ngục, ngạ quỷ và súc sinh. Ai tạo ác nghiệp thì sẽ bị đọa vào ba đường này. Nhất là tạo những nghiệp ác nặng nề thì chắc chắn sẽ rơi vào địa ngục. Dù không ai biết rõ về địa ngục, trừ các bậc Thánh A La Hán trở lên và những người tạo trọng…

Xem chi tiết

địa ngục
Đạo Phật

10 Điện địa ngục chiêu cảm nghiệp báo

Gieo nhân nào ắt gặp quả nấy, xem những bức tranh này không chỉ khiến người xem phải “lạnh người” vì những hình phạt ở mỗi tầng địa ngục, mà còn là những lời cảnh tỉnh giáo hóa đạo đức đối với con người ngày nay. Điện thứ nhất, Tần Quảng Vương cai quản. (Tranh: Giang Dật Tử) “Tranh vẽ dưới địa…

Xem chi tiết

địa ngục rừng đao biển kiếm,
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Giết vật làm thuốc chữa bệnh khi chết bị đọa ngục Rừng Đao

Vào đời nhà Đường, khoảng năm đầu niên hiệu Long Sóc (Tức năm 661, đời Đường Cao Tông), ở huyện Lạc Châu (nay là Lạc Dương, thuộc tỉnh Hà Nam) có người tên Ngũ Ngũ Nương, sau khi chết được hơn một tháng thì báo mộng [1] cho người chị và em trai của mình rằng: “Tôi thuở nhỏ bị bệnh ghẻ,…

Xem chi tiết

Quy y Tam Bảo
Đạo Phật

Phật pháp tăng tam bảo là tự tánh giác chánh tịnh

Quy y Pháp, Pháp là Tự Tánh Chánh, Tự Tánh Chánh là gì? Tự tánh vốn có sẵn trí huệ Bát Nhã. Tự Tánh Giác là “Căn Bản Trí”, Tự Tánh Chánh là “Hậu Ðắc Trí”, chúng ta gọi là “Quyền Trí”. Khi xử sự, đãi người, tiếp vật chúng ta phải từ chỗ này cảm nhận, khế nhập, sau đó thực…

Xem chi tiết

Cách tiêu giải nghiệp chướng
Đạo Phật

Quy y giác – Chánh – Tịnh là chân thật quy y Tam Bảo

Cương lĩnh tu hành của chúng ta là Giác-Chánh-Tịnh. Bước đầu nhập môn học Phật tiếp nhận tam quy ngũ giới, Tam quy ngũ giới là chính mình phát tâm, nếu bạn muốn học Phật, bạn muốn tiếp nhận giáo dục của Phật Đà, thì bạn phát cái tâm này. Bạn tìm đến tăng đòan, tìm đến người xuất gia, vị lão…

Xem chi tiết

Kiếp trước ăn trộm gạo kiếp này làm ngựa trả nợ
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Giết sinh vật nhỏ bé bị đọa vào cảnh giới Hỏa Ngục

Thang Sính là người huyện Lật Thủy (thuộc tỉnh Giang Tô), vào năm Giáp Ngọ thuộc niên hiệu Thuận Trị (tức là năm 1654, niên hiệu Thuận Trị năm thứ 11) dự khoa thi Hương, vừa thi xong thì ngã bệnh. Đến khoảng nửa đêm ngày 6 tháng 10 năm ấy thì toàn thân lạnh cóng, cứng đơ, rồi bao nhiêu sự…

Xem chi tiết

Phật Di Lặc
Phim Phật Giáo

[Phim Hoạt Hình] Di Lặc Hạ Sanh Thành Phật Ký

Phật Thuyết Kinh Di Lặc Hạ Sanh Thành Phật Ký (Phật Thuyết Kinh Di Lặc Đại Thành Phật) Hán dịch: Quy Tư Tam Tạng Pháp sư Cưu-ma-la-thập đời Diêu Tần Việt dịch: Tại gia Bồ Tát giới Ưu-bà-tắc Nguyên Thuận Đức Thích Ca là người năng thuyết, kinh Di Lặc há sanh là nghĩa sở thuyết, cũng tức là nghĩa lý sở…

Xem chi tiết