Xâm nhập Đạo Tràng của Ma vương Ba tuần - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Xâm nhập Đạo Tràng của Ma vương Ba tuần

Chư Phật Như Lai rất mong tất cả chúng sanh nhanh chóng thành Phật. Nhanh chóng thành Phật chỉ có duy nhất một con đường chính là thân cận Phật A Di Đà. Quí vị liền biết thân cận Phật A Di Đà quan trọng đến mức nào. Pháp môn này là pháp môn rốt ráo viên mãn chí cao Vô Thượng,…

Xem chi tiết

Ghi thêm những chuyện cấm kỵ để tránh hoạ hại
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Ghi thêm những chuyện cấm kỵ để tránh hoạ hại – Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên

Phàm người cầu con thì vợ chồng phải ước định đoạn dục nửa năm để bồi đắp Tiên Thiên cho đứa con. Đợi khi người vợ sạch kinh nguyệt bèn chung đụng ắt sẽ thọ thai. Chưa sạch kinh nguyệt chớ nên ân ái, ân ái ắt sẽ bị bặt kinh, gây ra bệnh bạch đới rất nguy hiểm. Lại phải nhằm…

Xem chi tiết

Ma quỷ tránh né người Niệm Phật! - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Ma quỷ tránh né người Niệm Phật!

Niệm một câu Phật hiệu, chư Phật hộ niệm, thần hộ pháp bảo vệ, hết thảy quỷ thần chẳng dám đến gần bên thân quý vị. Đầu thời Dân Quốc, cư sĩ Đinh Phước Bảo có ghi lại một câu chuyện, đấy là chuyện có thật. Có hai người là bạn bè thân thiết, cùng đi ra ngoài, có một người chết…

Xem chi tiết

Không việc tốt gì bằng việc hoằng pháp lợi sanh - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Không việc tốt gì bằng việc hoằng pháp lợi sanh

Cho nên nhất định phải giác ngộ, ngày tháng ngắn khổ, không phải là còn dài. Vì sao không làm nhiều thêm những việc tốt? Làm một số việc lợi ích chúng sanh? Người thông minh vì người quên mình, có thể buông bỏ lợi ích của bản thân, buông bỏ địa vị của bản thân, buông bỏ quyền lực của bản…

Xem chi tiết

Công Đức Và Phước Đức Khác Nhau Ở Chỗ Nào? - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Công Đức và Phước Đức khác nhau ở chỗ nào?

Công đức cùng phước đức có khác biệt, chúng ta cần phải nhận biết cho rõ ràng. Công là công phu, phải có công phu tu học chân thật. Công phu thu hoạch được gọi là công đức. Ví dụ trì giới có công, thiền định là đức do giới. Bạn trì giới, do trì giới mà được định, cái giới đó…

Xem chi tiết

Địa Tạng Vương Bồ Tát
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Hiếu thuận cha mẹ, kính trọng anh, yêu người, lợi vật đều là nền phước về sau cho chính mình

Nhân quả là phương tiện lớn lao để thánh nhân thế gian lẫn xuất thế gian bình trị thiên hạ, độ thoát chúng sanh. Hiện nay thế đạo loạn lạc quả thật là từ ngàn xưa chưa hề nghe thấy! Xét đến nguồn gốc đều do cái tâm tự tư tự lợi ươm thành. Vì hễ ôm lòng tự tư tự lợi…

Xem chi tiết

Công Đức Và Phước Đức Khác Nhau Ở Chỗ Nào? - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Kẻ nghèo nghiệp ít, người giàu nghiệp nhiều

Người đời chẳng có một ai chẳng muốn cầu phú quý, bất luận là người quá khứ hay là người thời nay, người Trung Quốc hay người ngoại quốc, trong tâm chổ mong cầu đều là phú quý, trường thọ, nhưng họ chẳng biết cách nào để cầu. Phật trong kinh điển dạy chúng ta: Phú quý, trường thọ là thuộc về…

Xem chi tiết

Bước tiến của người tu
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Bước tiến của người tu

Phật dạy khi bỏ thân này, muốn có thân khác đẹp hơn thì phải tạo duyên tốt. Như giữ được năm giới trọn vẹn thì đời sau trở lại làm người đủ năm điều kiện tốt: Không sát sanh thì tuổi thọ dài. Không trộm cướp thì có nhiều của. Không tà dâm thì đẹp đẽ trang nghiêm. Không nói dối thì…

Xem chi tiết

Những Vị Phật Toàn Giác Trong Quá Khứ
Đức Phật

Những Vị Phật Toàn Giác Trong Quá Khứ

Theo thuyết của Phật giáo Nam tông, thì không chỉ có Phật Thích Ca Mâu Ni, mà trong quá khứ, hiện tại và vị lai có vô số các vị Phật khác, hằng hà sa số (nhiều như cát sông Hằng). Hầu hết số đó là các vị Phật Duyên Giác (Phật Độc Giác), tức là chỉ đạt tới giác ngộ cho…

Xem chi tiết

Quán Thế Âm
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Ba điều trọng yếu để cầu con – Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên

Thứ nhất giữ thân tiết dục để vun bồi Tiên Thiên [*Trong Đông Y, Tiên Thiên chỉ cho những gì được bẩm thụ từ lúc mới thụ thai, tức cơ sở vật chất hình thành một cá nhân, còn Hậu Thiên là những gì được bồi đắp, trưởng dưỡng sau khi sanh ra]. Thứ hai là giữ vẹn luân thường, tích đức…

Xem chi tiết

Tôn giả La Hầu La - đệ nhất mật hạnh bảo hộ tăng đoàn
Đức Phật, TT Thích Chân Quang

Tôn giả La Hầu La – đệ nhất mật hạnh bảo hộ tăng đoàn

Dù Thế Tôn ở nơi đâu, vẫn là Tôn giả La Hầu La âm thầm ẩn mình dõi theo từng bước chân của Thế Tôn… Hằng ngày, Thế Tôn tọa Thiền và đi kinh hành bên bờ suối nhỏ. Khi trở về, đồ ăn đã được chuẩn bị trên phiến đá. Thế Tôn thọ thực rồi lấy bình nước đã được sắp…

Xem chi tiết

Tôi không mong trụ thêm ở thế giới này nữa, rất muốn đi - HT Tịnh Không
Giảng kinh, Hòa Thượng Tịnh Không

[Media] Hiếu thuận với cha mẹ, tôn kính sư trưởng… người ấy thành tựu rất nhanh chóng

Nguyên tắc chỉ đạo rành rẽ, minh bạch là trước hết, phải vun bồi giới luật vững vàng, đó là đức hạnh. Khổng Tử giáo học, điều thứ nhất là dạy đức hạnh, thứ hai là ngôn ngữ, thứ ba mới là chánh sự và văn học. Chẳng có đức hạnh thì làm sao được? Mà cốt lõi, cội nguồn của đức…

Xem chi tiết