Tiếp tục xem vị kế tiếp, “Vĩnh Minh đại sư ư Thiên Thai thiệu quốc sư phát minh tâm yếu”. Câu này muốn nói về nhân duyên khai ngộ của Đại sư Vĩnh Minh. Thầy của Ngài, ngày nay nói là thầy chỉ đạo, thầy truyền pháp, giúp cho Ngài, hướng dẫn Ngài đại triệt đại ngộ, phát minh tâm yếu, nghĩa…
Đệ tử của Phật ngồi ở nhà niệm Phật là tu tích công đức và phước đức
Đừng nghĩ rằng mình niệm câu Phật hiệu này không có nhiều hiệu quả, không thể nảy sinh tác dụng, cách nghĩ này là sai rồi. Công hiệu nhiều ít của niệm Phật, không ở số người bao nhiêu, mà ở tâm chân thành cùng tâm lượng của người niệm Phật. Nếu người niệm Phật không có tư tâm, không có vọng…
Niệm Phật trong lòng thật có Phật
Thế gian này của chúng ta khổ, quả báo khổ vẫn đang phía sau, bạn ngay trong một đời nhận quả báo khổ, đồng tu học Phật đều biết được, đây gọi là hoa báo, quả báo quyết định ở ba đường ác. Tình hình của ba đường ác như thế nào? Chúng ta không rõ tình hình của ba đường ác,…
Nghiêm sư xuất cao đồ – Lão Pháp Sư Tịnh Không
Cổ nhân Trung Quốc thường nói “Nghiêm sư xuất cao đồ”, phụ huynh ngày nay chỉ phối hợp với học sinh mà không phối hợp với giáo viên, giáo viên thật đáng thương. Cái nền giáo dục này đã luân lạc đến mức độ này cũng không quá 50, 60 năm trở lại đây. Tôi nhớ khi học tiểu học là lúc…
Đề Bà Đạt Đa là người ân hay người oán của Phật? – Thiền Sư Thích Thanh Từ
Ở đây tôi nói cho quý vị dễ hiểu. Qúy vị đọc kinh Pháp Hoa nhớ Đề Bà Đạt Đa là người ân hay người oán của Phật? Bởi vì nếu trong kinh A Hàm thì Đề Bà Đạt Đa là người phá hòa hợp tăng, xuất Phật thân huyết, phạm tội ngũ ngịch gọi là tội phải đọa không thể cứu.…
Cho nên chúng ta chuyên nhất, chúng ta thờ Phật cũng không nên thờ quá nhiều
Kinh Bát Chu lại nói: “Lúc đó Phật A Di Đà nói với Bồ Tát rằng, người muốn sanh vào nước ta, thường niệm danh hiệu ta, không hề gián đoạn, như vậy sẽ được sanh vào nước ta”. Kinh Bát Chu tuy không phải chuyên nói về Thế Giới Cực Lạc, nhưng trong này có một đoạn như thế, giới thiệu…
Người bất hiếu cha mẹ, bất kính sư trưởng thì niệm phật không thể vãng sanh Tây Phương Cực Lạc
Sau khi Tịnh Tông Học Hội thành lập, chúng ta chú trọng tu hành, tu sửa tất cả tư tưởng hành vi sai lầm của chính bản thân mình. Chúng ta từ trong Kinh luận tiết lục ra năm khóa mục, không thể quá nhiều, quá nhiều thì không thể nhớ, không thể nhớ thì cũng bằng không được lợi ích gì,…
Có pháp môn nào? – HT. Thiền sư Thích Thanh Từ
Hôm nay tôi đọc trong Tương Ưng Bộ Kinh thấy có một bài kinh chưa từng nghe. Bài kinh tựa là “Có pháp môn nào?”. Phật nói rằng: – Này các Tỳ Kheo! Chẳng phải do niềm tin, chẳng phải do người truyền, chẳng phải do học vấn mà khi mắt đối với sắc, tai đối với thinh, mũi đối với hương…
[Media] Người tâm thiện làm việc thiện, người nghĩ ác làm ác
Dưới đây nói tiếp người tạo tội, có liên quan đến những việc đời quá khứ. “Túc tội chi lực”, túc là đời quá khứ. Đời quá khứ tập khí tạo tác ác nghiệp quá nặng, cho nên họ dễ dàng chiêu cảm ác duyên. Ác duyên phi pháp tự nhiên rất dễ dàng chiêu cảm. Những tập khí ác trong quá…
Khéo giữ khẩu nghiệp, không nói lỗi người
Đã tạo tác tội nghiệp thì không thể không có quả báo. Thế xuất thế gian chân tướng nói rõ ra rồi, chẳng qua là nhân duyên quả báo mà thôi, cho nên nhà Phật thường nói: “Vạn pháp giai không, nhân quả bất không”. Nhân quả vì sao bất không? Nhân quả chuyển biến bất không. Chuyển biến này là sát…
Ngay trong sanh tử mở được trí tuệ vô sanh
Trong quyển “Con người siêu việt” Ngài Milarepa có nói: “Vì sợ chết tôi đi vào trong núi, liên tục trầm tư về tính chất bất định của giờ chết. Bỗng bắt gặp thành trì bất tử vô tận của tâm bản nhiên. Bây giờ tất cả nỗi sợ hãi đều tan biến, và trong sanh tử mở cái thấy trí tuệ…
Ý nghĩa và bổn phận, trách nhiệm của Hiền Hộ Bồ Tát trong kinh Vô Lượng Thọ
Hiền Hộ, mười sáu vị tôn giả này, mười sáu vị Chánh Sĩ là Bồ Tát Đẳng Giác tại gia, các Ngài là người thế giới Ta Bà của chúng ta, cùng thời đại với Thích Ca Mâu Ni Phật. Phía sau lại nói đến mười lăm vị Bồ Tát Đẳng Giác tại gia, đều là thế giới phương khác đến. Việc…